Cho p, q là hai biến mệnh đề. Hãy tìm giá trị chân lí của p, q nếu
Hãy cho ví dụ bởi những mệnh đề cụ thể
Câu 1: Cho p, q là hai biến mệnh đề. Hãy tìm giá trị chân lí của p, q nếu:
\(\hept{\begin{cases}p˅q=1\\p\text{˄}q=0\\p\Rightarrow q=1\end{cases}}\)
Hãy cho ví dụ bởi những mệnh đề cụ thể
Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề \(A\Rightarrow B\) ? Nếu \(A\Rightarrow B\) là mệnh đề đúng thì mệnh đề đảo của nó có đúng không ? Cho ví dụ minh họa ?
Mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề B ⇒A.
Ví dụ 1: A ⇒ B = “Nếu một số nguyên chia hết cho 3 thì nó có tổng các chữ số chia hết cho 3”. Mệnh đề này đúng.
Mệnh đề đảo: B ⇒A = “Nếu một số nguyên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3”. Mệnh đề này cũng đúng.
Ví dụ 2: A ⇒ B = “Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau”. Mệnh đề này đúng.
Mệnh đề đảo: B ⇒A = “Nếu một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau thì tứ giác ấy là một hình thoi”. Mệnh đề này sai.
Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
a) \(P(x): "x^2=2"\)
b) \(Q(x): "x^2+1>0"\)
c) \(R(n): "n+2\) chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).
a)
+) \(x = \sqrt 2 \) ta được mệnh đề là một mệnh đề đúng.
+) \(x = 0\) ta được mệnh đề là một mệnh đề sai.
b)
+) \(x = 0\) ta được mệnh đề là một mệnh đề đúng.
+) Không có giá trị của x để là một mệnh đề sai do \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x.
c) chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).
+) \(n = 1\) ta được mệnh đề chia hết cho 3” là một mệnh đề đúng.
+) \(n = 5\)ta được mệnh đề chia hết cho 3” là một mệnh đề sai.
Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B ? Nếu A ⇒ B là mệnh đề đúng thì mệnh đề đảo của nó đúng không ? Cho ví dụ minh họa.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề B ⇒ A.
+ Nếu mệnh đề A ⇒ B đúng thì mệnh đề B ⇒ A có thể đúng hoặc sai.
Ví dụ:
+ Mệnh đề A: “ΔABC là tam giác đều”.
Mệnh đề B: “ΔABC có AB = BC = CA”
Mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề đúng và mệnh đề B ⇒ A cũng là mệnh đề đúng.
+ Mệnh đề A: “ΔABC là tam giác đều”
Mệnh đề B: “ΔABC có AB = BC ”
Mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề đúng nhưng mệnh đề B ⇒ A sai.
Hãy cho một ví dụ để bác bỏ mệnh đề sau:'' Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ ''
Hãy cho một ví dụ để bác bỏ mệnh đề sau: Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
-√2 + √2 = 0
-√2 và √2 là số vô tỷ
0 là số nguyên
tick cho mik nhe
Hãy cho một ví dụ để bác bỏ mệnh đề sau : " Tổng của hai số vô tỉ là một số vô vỉ"
Ví dụ:
\(\sqrt{3}+\left(-\sqrt{3}\right)=0\)
Thiết lập các mệnh đề liên hợp của mệnh ddề sau: "Nếu số tự nhiên a có taanj cùng bằng 0 hoặc 4 thì nó chia hêts cho 2". Sau đó tìm giá trị chân lí của chúng
Hãy cho một ví dụ minh hoạ để bác bỏ mệnh đề sau: “Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ”
Ta có: √5; -√5 là hai số vô tỉ nhưng:
√5 + (-√5) = 0 ∈ Q
Do đó, mệnh đề: “tổng hai số vô tỉ là số vô tỉ” là sai.