rình bày các khái niệm dung dịch huyền phù, nhũ tương
Nêu khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch, dung môi, chất tan huyền phù, nhũ tương. Trình bày một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
mn nhanh giúp mik vs ạ
Chất tinh khiết là chất chỉ chứa một loại phân tử hoặc nguyên tử.
Hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỷ lệ cố định giữa các thành phần.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất, trong đó dung môi là chất chiếm tỷ lệ lớn hơn và chất tan là chất chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
Dung môi là chất được sử dụng để hòa tan chất khác.
Chất tan huyền phù là chất không tan trong dung môi và tạo thành huyền phù khi khuấy trộn.
Nhũ tương là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất không hòa tan trong nhau, tạo thành một pha liên kết.
Một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm:
Lọc: Tách chất rắn khỏi dung dịch bằng cách sử dụng bộ lọc.
Sục khí: Tách chất khí khỏi dung dịch bằng cách sục khí vào dung dịch để chất khí thoát ra.
Quá trình bay hơi: Tách chất hơi khỏi dung dịch bằng cách đun nóng dung dịch để chất bay hơi và sau đó thu lại chất đó.
Quá trình kết tủa: Tách chất tan huyền phù khỏi dung dịch bằng cách thêm một chất để kết tủa chất đó, sau đó lọc bỏ chất kết tủa.
Quá trình chiết: Tách chất trong hỗn hợp bằng cách sử dụng dung môi phù hợp để hòa tan chất cần tách, sau đó tách lớp dung môi và chất cần tách.
Câu 21.GHĐ và ĐCNN của thước là gì?
Câu 22: a Trình bày các khái niệm : dung dịch, huyền phù, nhũ tương?
b/ Hãy chỉ ra dung dịch trong các hỗn hợp sau: cà phê sữa, nước đường, sữa đặc, nước muối, sốt mayonnaise.
Câu 23: Để phòng tránh bị nhiễm bệnh COVID-19 bản thân em cần thực hiện những biện pháp nào?
Câu 24: Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
ai giúp mình với
21: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
22:
a)
Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
-Huyền phù: Là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan vào môi trường phân tán. Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn
- Nhũ tương: Là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.
b) Dung dịch: nước đường, nước muối, cà phê sữa.
23: 1️⃣ Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn). 2️⃣ Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế. 3️⃣ Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
24: vì các tế bào ở đuôi thằn lằn có khả lăn lớn lên và sinh sản. Điều đó giúp tạo ra các tế bào mới thay thế cho tế bào đã bị mất ở phần đuôi bị đứt.
lập bảng so sánh giữa 2 khái niệm huyền phù và nhũ tương
Huyền Phù Nhũ Tương
khái niệm
đặc điểm
Ví Dụ
lần đầu em đăng
mong mọi người giúp đỡ ạ !!!
Huyền phù : gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng, ví dụ : nước phù sa , nước bột màu ,...
Nhũ tương : gồm vác giọt chất lỏng lơ lửng trong một chất lỏng khác , ví dụ : sữa , hỗn hợp dầu ăn và nước ( khi được khuấy trộn ) ,...huyền phù và nhũ tương là những hỗn hợp không đồng nhất . Chúng thường không trong suốt
nước phù sa là dung dịch , nhũ tương hay huyền phù
Phân biệt dung dịch huyền phù, nhũ tương
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Huyền phù là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
- Nhũ tương là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm 1 hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
Có sai sót thì thôi nhé!
Từ các hình 15.11 đến 15.13, hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương.
Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:
Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất
Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy
Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau
Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương
TK
Do các hạt lớn hơn, huyền phù có xu hướng mờ đục và không trong suốt. Sự khác biệt giữa Nhũ tương và Đình chỉ? Nhũ tương là sự kết hợp của hai chất lỏng bất biến trong khi ở dạng huyền phù, hai thành phần có thể thuộc bất kỳ pha nào. Độ ổn định của nhũ tương có thể tăng lên bằng cách thêm chất nhũ hóa.
Ngược lại với dung dịch, khi để yên một huyền phù thì hạt chất rắn sẽ lắng xuống đáy tạo một lớp cặn. Nếu để yên nhũ tương thì các chất lỏng vẫn phân bố trong nhau nhưng không đồng nhất.
Tham khảo
Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:
Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất
Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy
Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau
Giải thích một số hiện tượng :dung dịch, huyền phù , nhũ tương
Sữa chua lên men là một huyền phù, nhũ tương hay dung dịch .
dung dịch vì nó là một hỗn hợp đồng nhất