Hãy viết 7 công thức về lũy thừa đã học
giúp với tui k cho
Hãy viết 7 công thức về lũy thừa đã học
giúp mình nha mình đang cần gấp , ai giúp mình mình tặng 5 tích
7 công thức đó là:
1/ xn = x . x . x . x . .... . x {n thừa số x}
2/ xn : xm = xn - m (Với x khác 0 và m \(\ge\) n)
3/ xn . xm = xn + m
4/ (x . y)m = xm . ym
5/ (x : y)m = xm : ym (Với y khác 0)
6/ (xn)m = xn . m
7/ \(x^{n^m}=x^{\left(n^m\right)}\ne\left(x^n\right)^m\)
Quy ước: a0 = 1 ; a1 = a ; 1n = 1
a) Dùng công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính : 23 ; 32 ; 43 ; 103
b) 1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 103.105 ; x3.x5.x
c) 1. Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 77:73 ; a11:a
d) 1. Viết công thức lũy thừa của lũy thừa , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức so sánh : a)2300và3200 b)2233và3322
viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho VD
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(m^x.n^x=\left(m.n\right)^x\)
\(m^x:n^x=\left(m:n\right)^x\)
Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ ?
Ta có hai công thức:
\(-\) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2.2^3=2^{1+3}=2^4\left(=16\right)\)
\(-\) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2^6:2^3=2^{6-3}=2^3\left(=8\right)\)
Ta có các công thức sau:
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am+n.
VD: 23 . 22 = 23+2 = 25 = 32; 34 . 3 = 34+1 = 35 = 243.
- Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am-n (a \(\ne0;m\ge n\)).
VD: 23 : 22 = 23-2 = 2; 34 : 32 = 34-2 = 32 = 9.
Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
trong SGK toán 6 tập 1 đấy
am.an= am+n ( m,n thuộc N)
am: an= am-n (m,n thuộc N)
\(a^m.a^n=a^{m+n};a^m:a^n=a^{m-n};a^m.b^m=\left(a.b\right)^m;a^m:b^m=\left(a:b\right)^m\)
k cho mk nha
Đại số lớp 7;
*Câu 1:Giá trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ x được xác định như thế nào ?
*câu 2:phát biểu định nghĩa lũy thừa của 1 sổ hữu tỉ x?
*câu 3:phát biểu quy tắc và viết công thức tínhcủa hai lũy thừa cơ số?
*câu 4:phát biểu quy tắc và viết công thức thương của hai lũy thừa cùng cơ số?
*câu 5:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của lũy thừa?
*câu 6;phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 thương ?
*câu 7:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 tích ?
*câu8:tỉ lệ thức là gì?viết công thức tính chất 1-tính chất 2 của tỉ lệ thức.Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau
ĐỊnh nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên.Các công thức về nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa của lũy thừa cho ví dụ Bài Này Không Hiểu ahuu giúp mình với
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
Hãy viết các công thức dùng để tính lũy thừa lớp 7
Giup nha ai nhanh mk tk và kb
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
(x^m)^n=x^m.n
x^m.x^n=x^m+n
x^m:x^n=x^m+n
(x.y)^n=x^n.y^n
(x/y)^n=x^n/y^n
Ai viết giùm tui công thức lũy thừa và căn số , van xin đấy . tôi đang cần gấp lắm nè , là ơn
–o0o–
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
Định nghĩa :
Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).
Công thức :
xn = x.x…x (n thừa số).
x Q, n N, n > 1
ta có : a, b Z, b ≠ 0 :
Quy ước :
x1 = xx0 = 1 (x ≠ 0)2. Các công thức tính : x là số hữu tỉ.
Tích các lũy thừa cùng cơ số :
xm . xn = xm + n
thương các lũy thừa cùng cơ số:
xm : xn = xm – n
lũy thừa của lũy thừa :
(xm)n = xm . n
lũy thừa của một tích :
(x . y)n = xn . yn
lũy thừa của một thương :
(x : y)n = xn : yn
Lũy thừa của không và một[sửa | sửa mã nguồn]
{\displaystyle 0^{n}=0\,}.
{\displaystyle 1^{n}=1\,}.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
{\displaystyle a^{1}=a}
Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.
Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:
{\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}
Lũy thừa với số mũ 0[sửa | sửa mã nguồn]
Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.
{\displaystyle a^{0}=1}
Chứng minh:
{\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}
Em học lớp 6 nên chỉ biết về lũy thừa. Công thức về căn số em chịu