Bài thơ "Cùng vui chơi" gồm có mấy khổ thơ ?
A. 3 khổ thơ
B. 4 khổ thơ
C. 5 khổ thơ
Bài thơ "Cùng vui chơi" gồm có mấy khổ thơ ?
A. 3 khổ thơ
B. 4 khổ thơ
C. 5 khổ thơ
Lời giải:
Bài thơ "Cùng vui chơi" gồm có 4 khổ thơ.
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Của bạn nhé!!!
Tick cho mik nha! ^^
#Lily ❤
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng
- Bài thơ gồm 5 khổ thơ
- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )
- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3
Bài Chiếc Rễ Đa Tròn có mấy khổ thơ?
Cho khổ thơ sau:
“Ra thế
Lượm ơi!..”
a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, tác giả của bài thơ đó là ai?
b) Có ý kiến cho rằng đây là khổ thơ hay và độc đáo của bài thơ. Em hãy viết đoạn văn nêu cái hay, cái đẹp của khổ thơ đó.
a.
– Khổ thơ trích trong bài thơ “Lượm”
– Tác giả của bài thơ là: Tố Hữu
b. Đây là một câu thơ rất độc đáo trong bài. Câu thơ bốn chữ bị ngắt làm đôi. Câu thơ tự nó vỡ ra thành hai nhịp, tự nó cắt rời với những khoảng trống xót xa. “Ra thế” thuộc về câu chuyện chú bé hi sinh, còn “Lượm ơi!” là tiếng khóc thầm thì bật lên thành nức nở.Câu thơ ngắt đôi như tiếng nấc nghẹn ngào, thương xót. Thể hiện sự ngỡ ngàng, tình cảm tiếc thương đau đớn của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.
khổ thơ hay và độc đáo của một đoạn văn thì mk làm được
VD : sau trận bão , chân trời ngấn bể,....
a) Khổ thơ trên trích trong bài Lượm , của Tố Hữu .
b) Đó là một câu hỏi nói bằng giọng nấc nghẹn ngào , đau xót. Câu thơ được ngắt thành 2 dòng thơ thể hiện sự xúc động , sững sờ của tác giả khi nghe Lượm đã hi sinh
1)Mở đâù 1 khổ thơ trong bài thơ''quê hương'' , của nhà thơ tế hanh có viết
''NGÀY HÔM SAU ỒN ÀO TRÊN BẾN ĐÕ''
a)chép tieps câu thơ trên để hoàn thành khổ thơ có chứa câu thơ dó ,Ở khổ này tác giả miêu tả cảnh gì??
b)trong đoạn tthow e vừa chép có 1 câu thơ để trong dấu ngoặc kép dó lak câu thơ nào??nêu tác dụng cr dấu ngoặc kép trong văn cảnh đó??
c)trong đoạn thơ nổi bật nhất lak h/ả ''dân trai tráng''vs''con thuyền im bến mỏi,,,''chỉ ra nét đặc sắc trong cách miêu tả và cảm nhận cr tác giả về những h/ả đó??
(các bn giúp mik ik sắp đến hạnh nộp r cô ktra mk đầu tiên nên các bn giúp mk nha)
Bài tập 2: Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có câu thơ sau:
“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Câu 1: Em hãy chép chính xác khổ thơ có chứa câu thơ trên và nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
Câu 2: Trong đoạn văn có sử dụng rất nhiều một kiểu câu, đó là kiểu câu nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó?
Câu 3: Bằng một đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép? Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, và một câu phủ định. (gạch chân và chú thích rõ)
Câu 3 : Thế nào là thơ mới? Kể tên các bài thơ mới em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8?
"Bài thơ mua xuân nho nhỏ là 1 bài thơ có nhan đề giàu ý nghĩa". Phân tích 3 khổ thơ cuối của bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
bài thơ mua xuân nho nhỏ là 1 bài thơ có nhan đề giàu ý nghĩa. phân tích 3 khổ thơ cuối của bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Đinh Nam Khương?
Xác định thể thơ? Chỉ ra những yếu tố đặc trưng của thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ).
Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào?
Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Có thể chia văn bản thành mấy phần và nội dung từng phần?
Câu 4: a, Chép chính xác khổ thơ 1 của bài " khi con tu hú kêu" b, Xác minh thể thơ và cho biết vị trí khổ thơ em vừa chép. c, Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. d, Nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè được khắc họa trên khổ thơ trên.
a)Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
b) Thể thơ: Lục bát
Vị trí: Khổ 1 của bài thơ
c) Hoàn cảnh: Khi Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.
d) Cảm nhận:
+ Đó là một mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, tràn đầy hương vị và bầu trời khoáng đạt tự do.