Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2022 lúc 16:26

Khi thêm vào mẫu số a đơn vị đồng thời bớt tử số a đơn vị thì tổng tử số và mẫu số không đổi:

tổng của tử số mới và mẫu số mới :  23 + 45 = 68

Tử số mới : 68 : ( 1 + 3) = 17

Số a là  :           23 - 17 = 6

Đáp số :........

Bình luận (0)
giaan nguyenhoang
Xem chi tiết
giaan nguyenhoang
7 tháng 8 2021 lúc 8:49

trả lời nhanh giúp mình với

 

 

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 8:51

undefined

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 8 2021 lúc 8:53

Tổng tử số và mẫu số là

23+2=25

Tuổi số phần bằng nhau là

4+1=5(phần)

Tử số lúc đó là

25:5x1=5

Số tự nhiên đó là

5-2=3

Bình luận (0)
Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
16 tháng 6 2021 lúc 21:14

Gọi số cần thêm là x 

- Theo đề bài ta có:

\(\frac{34+x}{41+x}\) =  \(\frac{2}{3}\)

=>  2 x ( 41 + X ) = 3 x ( 34 + X )

=>  2  x   41 + X   = 3 x  34  +  X

=>    82  + 2 x X     =  102 + 3 x X

= >  ( 3 - 2 ) x X     =  102  -  83 

= >      1  x  X          =    20 

=>               X          = 20

~ Hok T ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 5 2023 lúc 22:41

Khi ta thêm vào tử số và bớt ở mẫu số cùng một số tự nhiên thì tổng tử số lúc sau và mẫu số lúc sau không đổi và bằng 13+15 = 28

Tử số lúc sau bằng: 3 : ( 1 + 3) = \(\dfrac{3}{4}\) ( tổng của tử số và mẫu số)

Tử số lúc sau là: 28 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 21

Số cần thêm vào tử số và bớt ở mẫu số là:  21  - 13 = 8

Đáp số 8

 

Bình luận (0)
Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 10 2021 lúc 9:32

Khi bớt số tự nhiên \(a\)ở tử và thêm ở mẫu thì tổng của tử số và mẫu số không đổi.

Tổng của tử số và mẫu số là: 

\(23+17=40\)

Nếu phân số mới có tử số là \(2\)phần thì mẫu số là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(2+3=5\)(phần) 

Tử số mới là: 

\(40\div5\times2=16\)

Số tự nhiên \(a\)là: 

\(23-16=7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Ngọc
21 tháng 10 2021 lúc 13:25

Cảm ơn bạn nhìu nhé THANK YOU 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:13

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{16+a}{29-a}=\dfrac{2}{3}\)

=>3(16+a)=2(29-a)

=>48+3a=58-2a

=>5a=10

hay a=2

Bình luận (3)
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:23

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a+16}{29-a}=\dfrac{2}{3}\)

=>3(a+16)=2(29-a)

=>3a+48=58-2a

=>5a=10

hay a=2

Bình luận (2)
TT GaMing
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 20:48

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{759+a}{91-a}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow-3a+273=1518+2a\)

\(\Leftrightarrow-5a=1245\)

hay a=-249(loại)

Bình luận (1)
le trung quan
Xem chi tiết