Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang mai linh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
22 tháng 4 2016 lúc 19:06

tick nua duoc ko

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
22 tháng 4 2016 lúc 19:45

1. 

a. Khí hậu:- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.b . Sông ngòi:- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.c.  Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)+  Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.2. Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa:- Phân bố: Khu vực Đông Âu.- Khí hậu: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng.​- Thực vật: Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.Đặc điểm môi trường địa trung hải:- Phân bố: Nam Âu - ven Địa Trung Hải.​- Khí hậu: Mùa đông không lạnh, có mưa nhiều;  mùa hè nóng, khô.- Sông ngòi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. Mùa hạ ít nước.​- Thực vật: Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm.3. - Là nơi tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.4. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu: Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcăn-đi-na-vi bờ biển dạng fio (Nauy); hồ, đầm (Phần Lan); Aixơlen có nhiều núi lửa và suối nước nóng.Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và phía đông dãy Xcan-đi-na-vi do :Dãy Xcan-đi-na-vi chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đã ngăn chặn ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc Đại Tây dương, làm cho khí hậu phía tây dãy Xcan-đi-na-vi  ấm và ẩm hơn phía đông.5. Sự phát triển kinh tế của Bắc Âu:–  Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.–  Ba thế mạnh của các nước Bắc Âu là biển, rừng, thuỷ điện.6. - Đặc điểm địa hình của khu vực Tây và Trung Âu: Khu vực Tây và Trung Âu gồm ba miền địa hình miền đồng bằng ở phía Bắc, miền núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía Nam.7. Đặc điểm sự phát triển công nghiệp của Tây và Trung Âu:- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới: Anh, Pháp, Đức.- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện tử..) và truyền thống (dệt, luyện kim, may mặc, hàng tiêu dùng...).- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới: Rua,...à Nền công nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.- Nhiều hải cảng lớn quan trọng nhưa Rốt-téc-đam,...
Bình luận (0)
nguyen hoang mai linh
22 tháng 4 2016 lúc 19:05

bạn nào có thể giúp mình 7 câu hỏi này đc ko giúp được cả 7 câu hỏi cho mình xin cảm ơn nhéhaha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
18 tháng 12 2016 lúc 10:51

- Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển. Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển. Vì vậy, khối khí đi qua dòng biển lạnh vào bờ thường có tính chất khô, tạo nên hoang mạc ở các vùng ven biển.

- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua đường xích đạo, gồm:

+ Môi trường xích đạo ẩm

+ Hai môi trường nhiệt đới

+ Hai môi trường hoang mạc

+ Hai môi trường địa trung hải

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hiyoko
19 tháng 12 2016 lúc 18:31

Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Khí hậu :

Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình nằm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển. Sa mạc Xa-ha-ra là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.

Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:

- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.
- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa & xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) , động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)
- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.
-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bằng Hữu
4 tháng 1 2018 lúc 19:43

Trình bày đặc điểm vị trí địa hình của châu phi

Vị trí địa lí - Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo - Tiếp giáp: + Phía Bắc: Đại Trung Hải . + Phía Tây: Đại Tây Dương + Phía Đông Bắc: biển Đỏ + Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương .

Trình bày và giải thích khí hậu của châu phi

Khí hậu châu phi nóng và khô nhất thế giới
Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức.

Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu phi

– Châu Phi có các môi trường : rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô.

Môi trường rừng xích đạo : gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê. Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo. Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi. Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Át-lát và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi. => Hai môi trường chiếm diện tích lớn là môi trường xa van và môi trường hoang mạc.
- Các hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát bờ biển là bởi vì: Nằm sát hai bên chí tuyến trong vùng khí áp cao và ít mưa của Trái đất Ngoài ra có các dòng biển lạnh chạy ven bờ, lượng bốc hơi nước rất ít. Lục địa Á – Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.
Bình luận (0)
hoa nguyen
Xem chi tiết
Dương Thị Kim Chi
27 tháng 4 2016 lúc 20:26

Sự khác nhau của vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương và ôn đới lục địa của châu Âu là:

*Ôn đới hải dương:

-Vị trí: Nằm ở phía Tây châu Âu.

-Khí hậu: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát mẻ, nhiệt độ trên 0 độ C, mưa nhiều.

-Thực vật: Rừng lá rộng( sồi, dẻ)

-Sông ngòi: Nhiều nước, không bị đóng băng.

*Ôn đới lục địa:

-Vị trí:Nằm ở phía Đông châu Âu.

-Khí hậu: Mưa ít, mùa đông rất lạnh, mùa hạ mát mẻ.

- Thực vật: Rừng lá kim.

-Sông ngòi: Sông nhiều nước vào mùa xuân và hạ, đóng băng vào mùa đông.

Bạn xem thử đủ k nhak!

Chúc bạn học thật tốt nhé!!!hihi

 

Bình luận (1)
Nguyễn Tín
Xem chi tiết
Takani Taichi
25 tháng 4 2016 lúc 22:14

Vị trí : Châu Âu thuộc lục địa Á - Âu, nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B , có 3 mặt giáp biển : Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và biển Địa Trung Hải 

Địa hình : gồm 3 phần :

_ Núi già ở phía Đông

_ Miền đồng bằng ở giữa

_ Núi trẻ ở phía Tây

Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :

_ Khí hậu ôn đới lục địa

_ Khí hậu ôn đới hải dương

_ Khí hậu địa trung hải

_ Khí hậu hàn đới

Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông

Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai

Bình luận (0)
phạm phương anh
6 tháng 4 2017 lúc 10:33

-Về khí hậu

Đại bộ phạn lãnh thổ châu âu có khí hậu ôn đới , phần nhỏ phía bắc có kiểu hàn đới , phía nam có khí hậu địa trung hải

-Về sông ngòi

Sông ngời dày đặc có lượng nước mưa dồi dào . Nhưng 1 số cn sông lại bị đóng băng vào mùa đông

-Về thực vật

Thay đổi từ tây sang đông như: rừng lá kim , rừng lá cứng , .............

Bình luận (0)
Nguyễn Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
10 tháng 5 2016 lúc 8:51

* Môi trường ôn đới hải dương:

- Phân bố: các nước ven biển Tây Âu

- Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm

- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng

- Thực vật: có rừng cây lá rộng

* Môi trường ôn dới luck địa

- Phân bố: khu vực Đông Âu

Khí hậu: mùa đông kéo dài, có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa

- Sông ngòi: nhiều nước vào mừa xuân - hạ 

- Thực vật: rừng và thảo nguyên

* Môi trường Địa Trung Hải

- Phân bố: các nước Nam Âu ven Đia Trung Hải

- Khí hậu: mùa thu đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa, thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng

- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu đông nhiều nước

- Thực vật: có rừng thua, cây lá cứng và xanh quanh năm

* Môi trường núi cao

- Phân bố: dãy An-pơ

- Khí hậu: nhiều mưa ở các sườn phía tây

- Thực vật: cây lá kim

 

Bình luận (1)
Huyền Trang Trương
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
28 tháng 4 2022 lúc 9:43

tham khảo:------------------------------------------------------------------------------1Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới  nhiệt đới. + Theo chiều kinh tuyến : Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc  nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.-------------------------------------------2

Có nhiều hồ rộng  sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… ...Phần lớn có khí hậu ôn đới  một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoáhoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.----------------------------------------------------------------5

Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.

Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

Bình luận (0)
chu nguyen anh thu
Xem chi tiết
Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc yến
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 0:34

TK

Câu 1:

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000 mm): dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía tây dãy Gat Tây.

- Vùng có lượng mưa trung bình (751 - 1000 mm): phía nam dãy Gat Đông, nội địa phía đông sơn nguyên Đề-can.

- Vùng có lượng mưa ít (251 – 750 mm): nội địa phía tây sơn nguyên Đề-can, 1 phần phía nam đồng bằng Ấn-Hằng.

- Vùng có lượng mưa rất ít (dưới 250 mm): tây bắc bán đảo Ấn Độ, hạ lưu sông Ấn.

Bình luận (0)