Xét theo muc đích nói, câu “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” thuộc kiểu câu gì? Vì sao
Câu : "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào? dựa vào đâu em xác định như thế
câu "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" thuộc kiểu câu trần thuật
Thực hiện hành động nói là : trình bày
dựa vào việc mình dùng phép loại trừ bn có thể thấy ko có dấu hiệu của các câu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán nên từ đó => đc là câu trần thuât
Em tham khảo:
" Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
- Câu văn thuộc kiểu câu trần thuật.
- Để thực hiện hành động nói đề nghị.
Câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
" Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
" Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
- Câu văn thuộc kiểu câu trần thuật.
- Để thực hiện hành động nói đề nghị.
Khi nhận xét về thành Đại La, tác giả có khẳng định:"Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."Hãy viết đoạn văn diễn dịch từ 10 đến 15 câu để làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” thuộc kiểu câu nào? (Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, câu khẳng định hay câu phủ định)
câu văn "thật là Chốn tụ hội trọng yếu của bố vương đất nước cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" thuộc kiểu câu gì?thực hiện hành động nói nào?
Câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
" Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
Thuộc kiểu câu trần thuật. Hành động nói nhận định
vì sao tác giả khẳng định thành đại la là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời
TK:
Mở đầu bài 'Chiếu dời đô', nhà vua giải thích tại sao lại dời đô. Và bằng một lý lẽ ngắn gọn nhưng sắc sảo, cùng với dẫn chức thiết thực, nhà vua đã khẳng định: việc dời đô ko phải là hành động, là ý chí của một người. Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của lịch sử. Lý Công Uẩn tuyệt vời là đã hiểu được khát vọng của nhân dân, khát vọng của lịch sử. Dân tộc Việt không chỉ là một nước độc lập. Muốn bảo vệ được điều ấy thì non sông, nhân tâm con người phải thu về 1 mối. Tất cả thần dân phải có ý chí tự cường để xây dựng nước Đại Việt thành quốc gia thống nhất vững mạnh. Muốn vậy, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”. Nhà vua đã rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi”. Nơi đây ko phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Như vậy, đây là mảnh đất lí tưởng “dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ và ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi”. Thật cảm động, vị vua anh minh khai mở 1 triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc. Trong niềm tin của vua, có 1 kinh đô như vậy, nước Đại Việt sẽ bền vững muôn đời. Dời đô ra Thăng Long là 1 bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt.
Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì? “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
A. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
B. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
C. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.