Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Đỗ Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 19:53

Bài 8:

a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)

=>-3x-12x+7=0

=>-15x+7=0

=>-15x=-7

hay x=7/15

b: Thay x=1 vào pt, ta được:

\(a^2-4-12+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)

hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)

c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)

Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0

hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Ben Tennyson
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
29 tháng 7 2016 lúc 8:26

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=.....\frac{a_9}{a_{10}}=\frac{a_{10}}{a_1}=\frac{a_1+a_2+....+a_{9+}a_{10}}{a_2+a_3+.....+a_{10}+a_1}=1\)

\(=>a_1=a_2;a_2=a_3;.......a_{10}=a_1=>a_1=a_2=a_3=....=a_{10}\)

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 0:04

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x,nn;

int main()

{

cin>>n;

cin>>x;

nn=x;

for (i=1; i<n; i++)

{

cin>>x;

nn=min(nn,x);

}

cout<<nn;

return 0;

}

Bình luận (0)
phạm bảo duy
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
28 tháng 12 2015 lúc 12:41

(a1-1)/9=(a2-2)/8=(a3-3)/7=...=(a9-9)/1

ap dung day ti so bang nhau:

=>(a1-1)/9=(a2-2)/8=(a3-3)/7=...=(a9-9)/1

=(a1-1+a2-2+a3-3+...+a9-9)/(1+2+3+...+8+9)

=[(a1+a2+a3+...+a9)-(1+2+3+...+9)]/(1+2+3+...+8+9)

=(90-45)/(45)=1

=>a1=a2=a3=a4=a5=a6=a7=a8=a9=10

Bình luận (0)
kocanbiet
3 tháng 1 2016 lúc 15:23

sai rồi bạn Lê Thảo Phương

Bình luận (0)
Oanh Jyn
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
9 tháng 1 2018 lúc 20:13

1) n + 3 chia hết cho n-2

(n-2) + 5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1,5}

n - 2 = 1

n = 3

n - 2 -= 5 

n = 7 

n thuộc {3,7}

Bình luận (0)
QuocDat
9 tháng 1 2018 lúc 20:12

a/ \(n+3⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n - 2 = 1 => n = 3

+) n - 2 = 5 => n = 7

+) n - 2 = -1 => n = 1

+) n - 2 = -5 => n = -3

Vậy ............

b/ \(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) n - 3  = 1 => n = 4

+) n - 3 = 7 => n = 10

+) n - 3 = -1 => n = 2

+) n - 3 = -7 => n = -4

Vậy ..

Bình luận (0)
Phan Thảo Minh
9 tháng 1 2018 lúc 20:15

n-2+5 chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                         5 chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                                n-2 thuộc ước của 5

Bình luận (0)
nguyễn hà anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh Khang
31 tháng 3 2023 lúc 15:39

Xét tổng

  Nếu cả 7 số đều lẻ thì tổng của chúng là số lẻ và do đó khác 0

Suy ra có ít nhất một trong 7 số  là số chẵn

  là số chẵn

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
võ kiều oanh
Xem chi tiết
đố ai đoán dc tên mình
26 tháng 1 2016 lúc 20:10

dài quá máy mình ko tải nủi

Bình luận (0)
võ kiều oanh
26 tháng 1 2016 lúc 20:12

làm được mấy vế thì làm ko cần làm hết đâu! giúp nha!

Bình luận (0)
Trần Võ ánh Hoàng
26 tháng 1 2016 lúc 20:14

xin lỗi mình mới học lớp 5

Bình luận (0)
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:46

\(\Leftrightarrow49< a^2< 81\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a>7\\a< -7\end{matrix}\right.\\-9< a< 9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)