Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Khánh Vân
Xem chi tiết
trịnh quỳnh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Phúc
14 tháng 4 2015 lúc 20:25

Có:

A=(100^2008+2)/3=(1...00...0+2)/3

                      =1...00...2/3

Mà 1...00...2 chia hết cho 3 => A nguyên

B=(100^2009+17)/9=(1...00...0+17)/9

                            =1...00...17/9

Mà 1...00...17 chia hết cho 9 =>B nguyên

A - B (A;B nguyên) =>A - B nguyên.

Đơn giản vậy thôi bạn. Nhớ like nhé !!!!!!!!!!!!!!!!

 

Anh hùng nhỏ
30 tháng 6 2018 lúc 9:55

khon phet

Cung xử nữ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 4 2015 lúc 10:09

Để hiệu trên là số nguyên thì \(\frac{100^{2008}+2}{3}và\frac{100^{2009}+17}{9}\)là số nguyên.

*CHững minh 1

Ta có:

100^2008+2=100...000000000+2

                    |2010 chữ số 0|

=100..........00002

 |2009 chữ số 0|

=> Tổng các chữ số của số trên là:1+0.2019+2=3 chia hết cho 3

=> Só trên chia hết cho 3

=> \(\frac{100^{2008}+2}{3}\)là số nguyên

Chứng minh 2:

Ta có:

100^2009+17=100...000000000+17

                     |2011 chữ số 0|

=100.......00017

 |2009 chữ số 0|

Tổng các chữ số của số trên là:

1+0.2009+1+7=9 chia hết cho 9

=>\(\frac{100^{2009}+17}{9}\)chia hết cho 9

=>\(\frac{100^{2009}+17}{9}\)là sô nguyên

Vậy hiệu trên là số nguyên

 

Nguyễn Lan Anb
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
25 tháng 6 2017 lúc 11:11

Xét tử của số bị trừa ta có :

\(100^{2008}+2=100...00+2=100..002\) (2007 chữ số 0)

\(1+0+0+.....+0+2=3⋮3\) (2007 chữ số 0)

\(\Rightarrow100^{2008}+2⋮3\)

\(\Rightarrow\dfrac{100^{2008}+3}{3}\in Z\left(1\right)\)

Xét tử của số trừ ta có :

\(100^{2009}+17=100....000+17=100...0017\) (2007 chữ số 0)

\(1+0+0+.........+17=9⋮9\) (2007 chữ số 0)

\(\Rightarrow100^{2009}+17⋮9\)

\(\Rightarrow\dfrac{100^{2009}+17}{9}\in Z\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{100^{2008}+2}{3}-\dfrac{100^{2009}+17}{9}\) là 1 số nguyên

 Mashiro Shiina
25 tháng 6 2017 lúc 11:15

\(100^{2008}+2=100....0000+2=1000.....0002\)

Ta có: Tổng các chữ số của số trên là:

\(1+0+0+.....+0+2=3\)

\(\Leftrightarrow100...002⋮3\Leftrightarrow\dfrac{100^{2008}+2}{3}\in Z\)

\(100^{2009}+17=100....0000+17=10000....0017\)

Ta có:
Tổng các chữ số của dãy trên là:

\(1+0+0+....+1+7=9\)

\(\Leftrightarrow100^{2009}+7⋮9\Leftrightarrow\dfrac{100^{2009}+17}{9}\in Z\)

Số nguyên-Số nguyên=số nguyên(đpcm)

Tuấn Anh Vũ
Xem chi tiết
Luffy Không Rõ Họ Tên
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 5 2016 lúc 15:13

Xét tử của số bị trừ ta có 102008+2=100...0+2=100...002(có 2007 chữ số 0)

Mà 1+0+0+...+0+0+2=3\(⋮\)3(có 2007 chữ số 0)

=>Phân số \(\frac{10^{2008}+2}{3}\) là 1 số nguyên(1)

Xét tử của số trừ ta có 102009+17=100...0+17=100...0017(có 2007 chữ số 0)

Mà 1+0+0+...+0+0+1+7=9\(⋮\)9(có 2007 chữ số 0)

=>Phân số \(\frac{10^{2009}+17}{9}\) là 1 số nguyên(2)

Từ (1) và (2)=>\(\frac{10^{2008}+2}{3}\)-\(\frac{10^{2009}+17}{9}\) là 1 số nguyên

Phạm Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 5 2016 lúc 15:17

Mình làm hơi tắt đáng lẽ từ dòng thứ 2 và 6 cậu phải suy ra 2 tử trên \(⋮\)3,9

Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Lương
15 tháng 6 2017 lúc 12:57

Ta có: 29 = 12

299 = (230)3.23 = (......24)3.8 = ......24 . 12 = .....88

Suy ra 29 + 299 = .....12 + ....88 = .....00.

Số có 2 chữ số tận cùng là 00 thì sẽ chia hết cho 100. (ĐPCM)

Nguyễn Quỳnh Trang
15 tháng 6 2017 lúc 13:24

Đúng k vậy bạn

Đinh Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết