Những câu hỏi liên quan
Ch Sung
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
23 tháng 5 2021 lúc 8:24

1 Mục đích :Vệ sinh chăn nuôi để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.

2 Phương châm: Trong chăn nuôi  phải lấy phòng bệnh hơn chữa bệnh. Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi  không mắc bệnh, cho năng suất cao về kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. ... Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế.

Bình luận (0)
☠ląм۰ţnɣếт۰у。(śą)
26 tháng 5 2021 lúc 21:42

1 Mục đích :Vệ sinh chăn nuôi để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.

2 Phương châm: Trong chăn nuôi  phải lấy phòng bệnh hơn chữa bệnh. Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi  không mắc bệnh, cho năng suất cao về kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. ... Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 9 2018 lúc 1:57

Đáp án: D. 2

Giải thích: (Có 2 biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi là:

- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi

- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi – SGK trang 118)

Bình luận (0)
Dương Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
11 tháng 5 2021 lúc 10:05

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
11 tháng 5 2021 lúc 10:21

Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
châu _ fa
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 20:04

Refer

Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. ...

Vệ sinh thức ăn nước uống. ...

Quan sát vật nuôi hàng ngày. ...

Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường. ...

PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.

Bình luận (0)
lam au
13 tháng 3 2022 lúc 20:04

                                   

Bình luận (1)
Ng Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 20:05

TK

 

Một số biện pháp quan trọng phòng bệnh cho vật nuôiVệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. ...Vệ sinh thức ăn nước uống. ...Quan sát vật nuôi hàng ngày. ...Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường. ...PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.
Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 2 2019 lúc 12:39

Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu:

Nhiệt độ thích hợp.

Độ ẩm khoảng 60 đến 75%.

Độ thông thoáng tốt.

Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi.

Không khí: ít có khí độc.

Bình luận (0)
Võ Duy Danh Phan
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
10 tháng 3 2022 lúc 19:42

TK:

Hiện nay, thời tiết diễn biến rất phức tạp, môi trường chăn nuôi ô nhiễm nên dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm rất dễ phát sinh. Đặc biệt ở thời điểm này, thời tiết hay có biến đổi thất thường sẽ làm vật nuôi không thích nghi kịp nên bị nhiễm bệnh.

Bình luận (0)
Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 19:43

Tham khảo:

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hắc Hàn Vương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Kiên
17 tháng 4 2023 lúc 11:14

Tham khảo nek 

1A

2B

3B

 

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 12:10

bạn tham khảo nha.

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

Bình luận (0)
Cool Nick
11 tháng 4 2022 lúc 12:11

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)