Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ice cream
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 20:52

Gọi CTHH là R2(SO4)n

=> \(\dfrac{64n}{2M_R+96n}=53,3\%\)

=> MR = 12n (g/mol)

Xét n = 2 t/m => MR = 24

=> R là Mg

Kaito Kid
15 tháng 4 2022 lúc 20:49

tk

Gọi CTHH là R2(SO4)

Theo bài:

%mO=\(\dfrac{4.16n}{2R+96n}\)100%=53,3%

⇒R=12n

Nhận thấy n=2 thỏa mãn⇒R=24⇒Mg

Vậy CT muối là MgSO4

Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 4 2022 lúc 20:50

???

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 15:06

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 4:19

Tiến Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 20:03

Công thức oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%=>M_R=28\left(Si\right)\)

Tiến Trần
6 tháng 1 2022 lúc 19:55

GIÚP VỚI Ạ

 

Quang Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 21:04

\(M_{XO_3}=\dfrac{16.3}{60\%}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X + 16.3 = 80

=> X = 32 (g/mol)

=> X là S

Toan Trieu
Xem chi tiết
NaOH
22 tháng 10 2021 lúc 19:23

Bạn có thể ghi rõ lại % từng nguyên tố được không bạn

Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Phan Lan Hương
4 tháng 7 2016 lúc 18:39

- NaCl

Linh Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 6 2023 lúc 21:03

Theo đề có:

\(\%_{Cl\left(MCl_x\right)}:\%_{Cl\left(MCl_y\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{M+35,5x}:\dfrac{35,5y}{M+35,5y}=\dfrac{1}{1,173}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x\left(M+35,5y\right)}{35,5y\left(M+35,5x\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)

\(\Leftrightarrow1,173x\left(M+35,5y\right)=y\left(M+35,5x\right)\)

\(\Leftrightarrow1,173xM+41,6415xy-yM-35,5xy=0\\ \Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy=yM\left(1\right)\)

Lại có:

\(\%_{O\left(MO_{0,5x}\right)}:\%_{O\left(M_2O_y\right)}=1:1,352\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0,5x.16}{M+0,5x.16}:\dfrac{16y}{2M+16y}=1:1,352\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x\left(2M+16y\right)}{16y\left(M+8x\right)}=\dfrac{1}{1,352}\)

\(\Leftrightarrow21,632xM+173,056xy-16yM-128xy=0\\ \Leftrightarrow21,632xM+45,056xy=16yM\)

\(\Rightarrow1,352Mx+2,816xy=yM\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có: \(1,173xM+6,1415xy=1,352xM+2,816xy\)

\(\Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy-1,352xM-2,816xy=0\\ \Leftrightarrow-0,179xM=-3,3255xy\\ \Rightarrow M=18,6y\)

Biện luận với y = 3  => M = 56

Thế y = 3 vào (1) được x = 2

=> CTPT của các hợp chất trên: \(FeCl_2,FeCl_3,FeO,Fe_2O_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2018 lúc 10:53

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3