Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
21 tháng 4 2017 lúc 21:38


bai-34

Cho hình chữ nhật ABCD; M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC, CD, DA.
* Chứng minh MNPQ là hình thoi

Ta có MN = PQ = 1/2BD

NP = MQ = 1/2 AC

Mà AC = BD

⇒ MN = NP = PQ = QM nên tứ giác MNPQ là hình thoi (Có 4 cạnh bằng nhau)

* Theo bài 33 (các em tham khảo ở trên), ta có SMNPQ = SABNQ và SMNPQ = SNQDC

Vì vậy SABCD = SABNQ + SNQDC = 2SMNPQ

* Ta có SABCD =2SMNPQ ⇒ SMNPQ = 1/2SABCD = 1/2AB.BC = 1/2NQ.MP

Phạm Tú Uyên
21 tháng 4 2017 lúc 21:39

Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm các cạnh M, N, P, Q.

Vẽ tứ giác MNPQ

Ta có MN = PQ = \(\dfrac{1}{2}\)BD

NP = MQ = \(\dfrac{1}{2}\) AC

Mà AC = BD

Nên tứ giác MNPQ là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau.

Dễ dàng chứng minh rằng : ∆AMN = ∆INM , ∆BPN = ∆NIP

∆PCQ = ∆IQP, ∆DMQ = IQM

Do đó

SMNPQ = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD mà SABCD = AB. AD = MP. NQ

Vậy SMNPQ = \(\dfrac{1}{2}\) MP.NQ



Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2018 lúc 12:45

Giải bài 34 trang 128 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm các cạnh là M, N, P, Q.

Vẽ tứ giác MNPQ

Giải bài 34 trang 128 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Lại có: ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: MN = PQ = MQ = NP

=> Tứ giác MNPQ là hình thoi.

+ Ta có:

∆ BMN = ∆ IMN; ∆ INP = ∆ CNP, ∆ AMQ= ∆IMQ, ∆ DPQ= ∆IPQ

Giải bài 34 trang 128 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Như vậy diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 10:57

a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm .

Nối trung điểm M của AD với trung điểm N của cạnh BC ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

b) – Các hình chữ nhật có trong hình bên là:

Hình chữ nhật ABCD, ABNM, MNCD.

- Các cạnh song song với cạnh AB là:

Các cạnh MN và DC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 13:06

a) Học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD

b) Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho: AM = 4 : 2 = 2 (cm)

Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: BN = 2cm

M và N là trung điểm của AD và BC

- Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD

- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC

Akari Yukino
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2018 lúc 8:46

Học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD

Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho: AM = 4 : 2 = 2 (cm)

Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: BN = 2cm

M và N là trung điểm của AD và BC

- Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD

- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phan Thanh Sơn
6 tháng 2 2017 lúc 21:43

bài này mik lam rùi mik làm cũng đc nhưng bây giờ muộn rồi mik phải đi ngủ mai mik làm 

Thắng Max Level
14 tháng 2 2017 lúc 20:54

khó quá nha bạn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2018 lúc 3:47

a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.

b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 × 5 = 60 ( c m 2 )

Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :

12 ∶ 6 = 6 cm

Diện tích hình bình hành AMCN là :

6 × 5 = 30( c m 2 )

So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp: 60 : 20 = 2 lần

Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.

Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.

Cách 3 :

Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác (vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 18:09

a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.

b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 × 5 = 60 (cm2)

Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :

12 ∶ 2 = 6 cm

Diện tích hình bình hành AMCN là :

6 × 5 = 30(cm2)

So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp : 60 : 20 = 2 lần

Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.

Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.

Cách 3 :

Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác ( vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.