Tính nhanh : 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110
Giúp mik vs nhé . Mai mik phải nộp bài rồi
121212/161616 - (151515/323232 - x ) = 2
x/2 + x/ 6 + x/12 + x/20 + x/30 + x/42 + x/56 + x/72 + x/90 = 9/5
giải giúp mik với mai mik phải nộp bài rồi xong trình bày bài rồi mik kick cho
Thank You
\(\frac{121212}{161616}-\left(\frac{151515}{323232}-x\right)=2\)
=> \(\frac{3}{4}-\left(\frac{15}{32}-x\right)=2\)
=> \(\frac{15}{32}-x=\frac{3}{4}-2\)
=> \(\frac{15}{32}-x=-\frac{5}{4}\)
=> \(x=\frac{15}{32}-\frac{-5}{4}=\frac{15}{32}+\frac{5}{4}=\frac{55}{32}\)
b) \(\frac{x}{2}+\frac{x}{6}+\frac{x}{12}+\frac{x}{20}+\frac{x}{30}+\frac{x}{42}+\frac{x}{56}+\frac{x}{72}+\frac{x}{90}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{x}{1\cdot2}+\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+\frac{x}{4\cdot5}+\frac{x}{5\cdot6}+\frac{x}{6\cdot7}+\frac{x}{7\cdot8}+\frac{x}{8\cdot9}+\frac{x}{9\cdot10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{9}-\frac{x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{10x-x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{9x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{9x}{10}=\frac{9\cdot2}{5\cdot2}=\frac{18}{10}\)
=> x = 2
Tìm x biết :
1/1.2+1/2.3/1/3.4+..+1/x.(x+10)=2015/2016
Các bạn ơi giúp mik nha mai mik phải nộp bài rồi.
Bạn nào nhanh và đúng nhất mik sẽ tick nhé!!!
Đề sai nhé phải là x(x+1)
Ta có\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}=\frac{2015}{2016}\Rightarrow x=2015\)
Vậy \(x=2015\)
chọn 1 đoạn trong truyện lão hạc để chuyển sang ngôi kể thứ 3
giúp mik với mai mik phải nộp bài rồi các bạn nhanh hộ mik nhé
Tính tổng : 1/6 +1/12+1/20 +1/30+1/42+1/56+1/72+1/90
Giúp mik vs mik tick cko. Nhanh nka mik đag cần gấp.
Gọi tổng đó là tổng S
Ta có: S = 1/6+1/12+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90
=> S = 1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10
=> S = 1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10
=> S = 1/2-1/10
=> S = 5/10-1/10
=> S=4/10
=> S=2/5
Phân số là \(\frac{2}{5}\)
ta thấy: 1/6=1/2x3; 1/12=1/3x4;1/20=1/4x5;.............;1/90=9x10
Đặt A= 1/6+1/12+1/20+...+1/90
A=1/2x3+1/3x4+1/4x5+.....+1/9x10
A=1/2 -1/3+1/3 -1/4+1/4 -1/5+.......+1/9 -1/10
A=1/2-(1/3+1/3)-(1/4+1/4)-......-(1/9+1/9)-1/10
A=1/2-0-0-0-.....0-1/10
A=1/2-1/10
A=2/5
Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 1 chủ đề " Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người '
Ai giúp mik vs nhanh nha mai mik nộp rồi . Chắc là chiều mới nộp gì đó . Giúp mik nha .
------- Cảm ơn trước nhé ----
THAM KHẢO NHA
Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, con người là nội dung khá phổ biến của ca dao, dân ca. Ẩn chứa trong những câu hát đối đáp, những lời mời mọc, nhắn gửi,., là tình yêu chân thành, tha thiết, là niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người… Sau đây là một vài bài tiêu biểu: • Hỏi: – Ở đâu năm cửa nàng ơi?4. Đứng bèn ni đồng, ngó bèn tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bèn tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
• Câu hát thứ nhất:
Bài này có những dòng kéo dài tới 12 tiếng đặc tả cánh đồng rộng mênh mông. Các điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng (đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông) gợi cho người đọc có cảm giác đứng ở phía nào cũng thấy cánh đồng kéo dài đến tận chân trời. Cánh đồng quê hương không chỉ rộng lớn mà còn đẹp đẽ, trù phú và đầy sức sống.
Hình ảnh cô gái được so sánh rất tự nhiên mà không kém phần đẹp đẽ Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Giữa người và cảnh có sự tương đồng ở nét tươi tắn, phơi phới sức xuân.
Cách hiểu thứ hai cho rằng bài ca này là lời của một cô gái. Trước cánh đồng lúa xanh tốt, ngời ngời sức sống, cô gái nghĩ về tuổi thanh xuân của mình và bỗng dưng cảm thấy có một nguồn hứng khởi đang dào dạt trọng lòng; từ đó nảy ra so sánh tuyệt vời: Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Cô gái cảm thấy mình đẹp, một vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung, đầy sức sống. Niềm vui sướng, tự hào về cảnh vật và con người của quê hương được thể hiện rất tinh tế trong từng chữ, từng câu. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên những vùng đất với nét đặc sắc về cảnh trí, lịch sử, Văn hóa… Ẩn chứa đằng sau những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ ấy là tình yêu tha thiết, nồng nàn của người dân đất Việt.Bài 1:Tìm x:
5,2*x+(3,2*x-1)=2
Nhanh lên nhé!Mai mik nộp rồi!Bạn nào nhanh nhất mình tik cho!
\(5,2.x+\left(3,2.x-1\right)=2\)
\(5,2.x+3,2x-1=2\)
\(5,2x+3,2x=3\)
\(8,4x=3\)
\(x=2,8\)
5,2*x+(3,2*x-1)=2
5,2*x+3,2*x-1=2
5,2*x+3,2*x=3
8.4*x=3
x=2.8
GIẢI HỘ MIK BÀI NÉ ( MIK XIN ĐÓ ) Đ VÀ RÕ RÀNG RA NHÉ
BÀI 1 : RÚT GỌN RỒI TÍNH :
a) 78/42 - 4/7 ; 100/110 - 56/88 ; 75/35 - 11/7 + 21/49 ; 99/72 - 15/40 - 1212 / 1616
a: 78/42-4/7=13/7-4/7=9/7
100/110-56/88=10/11-7/11=3/11
75/35-11/7+21/49=15/7-11/7+3/7=7/7=1
99/72-15/40-1212/1616=11/8-3/8-3/4=1-3/4=1/4
Bài 1: Cho phương trình: 5x - 1 = 4x - 2
kiểm tra xem x = -1 và x = 1/2 có phải là nghiệm của phương trình trên hay ko??
GIÚP MIK VS! Giải chi tiết giúp mik nha!!! Cần lắm!! Mai nộp rồi!!
5x -1 =4x -2
<=> 5x -1 -4x + 2 = 0
<=> x + 1 = 0
<=> x = -1
Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên
* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2
\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)
\(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt
*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2
\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)
\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt
nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha
Viết 1 đoạn văn về giờ ra chơi ở sân trường em.Trong đó có sử dụng khoảng 5 cụm động từ
Giúp mik nhanh nha, mai mik phải nộp bài rồi
Cả lớp đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài. Ngoài sân trường chỉ nghe thấy tiếng gió vi vu thổi và tiếng chim hót líu lo. Khi cô giáo vừa kết thúc bài giảng, ba hồi trống báo hiệu giờ ra chơi vang lên giòn giã. chúng em đứng dậy chào cô rồi ùa ra khỏi lớp. Sân trường vắng lặng là thế bỗng ồn ào, náo nhiệt hẳn lên. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng dép guốc hòa với tiếng lá cây xào xạc. Từ trên cao nhìn xuống, sân trường nổi bật màu trắng của những chiếc áo đồng phục và màu đỏ của những chiếc khăn đỏ đang phấp phới bay trên vai các bạn Đội viên. Trên sân trường, các bạn tổ chức nhiều trò chơi rất vui, nào là kéo co, bắn bi, mèo đuổi chuột... Giữa sân trường, Hùng và Thắng chơi đá cầu thật hay. Hùng tâng cầu lên. Quả cầu xanh xoay tròn, bay vun vút, hạ xuống chân Thắng. Thắng đưa cầu lên rồi đá ngược trở lại phía Hùng. Quả cầu bay lên, hạ xuống như nhảy múa trên đôi chân khéo léo của hai bạn. Bỗng nhanh thoăn thoắt, Hùng đá mạnh quả cầu qua người Thắng làm Thắng không đỡ kịp. Hùng reo lên "Ha ha, thắng rồi". Nhóm của Lan thật nhanh trí khi chọn chỗ bóng mát dưới cây đa để chơi nhảy dây. Qua từng vòng thi, dĩ nhiên đội trưởng Lan giành chiến thắng rồi. Lan nhảy thật nhanh và nhịp nhàng, đến nỗi chỉ thấy loáng thoáng sợi dây và tiếng vun vút. Bạn nào cũng nhìn Lan bằng con mắt thán phục. Dưới gốc cây phượng, mấy em lớp một kia xem mẩu chuyện gì vui lắm nên cùng cười rúc rích. ở một góc sân ttrường, trò mèo đuổi chuột thật sôi nổi. Chú chuột luồn qua cây cọ rồi lại nhảy qua đám bắn bi thật lành nghề, làm chú mèo khổ sở cứ chạy theo mãi mệt bở hơi tai. Mấy em xung quanh reo hò cổ vũ rồi lại nhảy cẫng cả lên. Bỗng "tùng, tùng, tùng", trống báo hết giờ chơi đã điểm. Chúng em nhanh chân vào lớp. Khuôn mặt ai cũng vui vẻ, rạng rỡ. Giờ gia chơi đã giúp các bạn đỡ căng thẳng hơn .