Những câu hỏi liên quan
Ayu Tsukimiya
Xem chi tiết
Phan Nam Khánh
21 tháng 3 2021 lúc 8:55

a) ta có:A={abc;acb;bac;bca;cab;cba}

vậy A có 6 phần tử

b) ta có:abc+acb+bac+bca+cab+cba

=(100a+100a+10a+10a+a+a)+(100b+100b+10b+10b+b+b)+(100c+100c+10c+10c+c+c)

=222a+222b+222c

=222(a+b+c)

k cho mình nha

hok tốt^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm Loan
Xem chi tiết
Khu vườn trên mây(team K...
1 tháng 9 2019 lúc 8:45

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

Bình luận (0)
Lê Bội Trân
Xem chi tiết
Duc Linh Ho
14 tháng 9 2017 lúc 11:18

34 NHA

Bình luận (0)
Phan Nam Khánh
21 tháng 3 2021 lúc 8:56

a) 6 phần tử

b) 222.17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 15:57

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
4 tháng 8 2016 lúc 16:48

A = {20;50}

B = {20; 25; 52; 50}

AB = {20; 50}

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thúy Vân
4 tháng 8 2016 lúc 16:48

+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3 

=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43 

Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }

+) Các số  tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52

=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }

Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52

Bình luận (1)
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Toàn
Xem chi tiết
Phạm Quang Bach
Xem chi tiết
nu hoang tu do
22 tháng 6 2017 lúc 11:10

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

Bình luận (0)