Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 12 2020 lúc 9:25

1/

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán đã được c/m

+ Nếu n chia 3 dư 1 => \(n+2⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 => \(n+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

2/ \(a-10⋮24\) => a-10 đồng thời chia hết cho 3 và 8 vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a-10=8k\Rightarrow a=8k+10⋮2\)

\(a=8k+10=8k+8+2=8\left(k+1\right)+2=2.4.\left(k+1\right)+2\)

\(2.4.\left(k+1\right)⋮4\) => a không chia hết cho 4

3/

a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2

\(\Rightarrow n+n+1+n+2=3n+3=3\left(n+1\right)⋮3\)

b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

\(\Rightarrow n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4\left(n+1\right)+2\)

Ta có \(4\left(n+1\right)⋮4\) => tổng 4 số TN liên tiếp không chia hết cho 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Valak
14 tháng 10 2017 lúc 8:08

a) Ta có : 2 số tự nhiên liên tiếp là : 2k và 2k + 1 trong đó 2k chia hết cho 2

b) Ta có : 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k ; 3k + 1 và 3k + 2 trong đó 3k chia hết cho 3

c) Ta có : 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k ; 3k + 1 và 3k + 2 

      3k + 3k + 1 + 3k + 2 = ( 3k + 3k + 3k ) + ( 2 + 1 ) = 9k + 3

\(\hept{\begin{cases}9k⋮3\\3⋮3\end{cases}\Rightarrow\left(9k+3\right)⋮3}\)

d) Tương tự

Đoàn Nhã Khánh Vy
14 tháng 10 2017 lúc 7:46

tk mk nhá

ta thi hong hai Tathpthu...
6 tháng 7 2018 lúc 10:49

Có ai muốn làm bạn tình cùng tôi ko

Lê Bình Minh
Xem chi tiết
Lê Bình Minh
22 tháng 7 2016 lúc 20:47

cho sửa câu d nhé số tự nhiên liên tiếp là một số ko chia hết cho 4

trầnhoanganh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 20:48

a: Đ
b: Đ

c: Đ

d: Đ

e: Đ

Ngư Ngư Dễ Thương
Xem chi tiết

a; hai số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1

Nếu n \(⋮\) 2 vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + (1 + 1) = 2k + 2 ⋮ 2

Từ những lập luận trên ta có hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho hai

 

   b; Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2

Nếu n ⋮ 3 thì trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

Nếu n : 3 dư 1 hoặc 2 thì n có dạng: m  = 3k + 1 hoặc n =  3k + 2

Trường hợp n = 3k + 1

khi đó n + 2 =  3k + 1 + 2 = 3k + (1 + 2) = 3k + 3 ⋮ 3

Trường hợp n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 1 + 2  = 3k + (2 + 1) = 3k + 3

Từ những lập luận trên ta có:

Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

  

 

 

 

 

c; Bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:

n; n + 1; n + 2; n + 3

Khi đó tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:

   n + n + 1 + n + 2 + n + 3 

= (n + n +  n + n) + (1+ 2 + 3)

 = 4n + (3+ 3)

= 4n + 6

= 4(n + 1) + 2  mà 2 không chia hết cho 4

Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 6:36

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

duyen nguyen
Xem chi tiết
tran thanh minh
5 tháng 7 2015 lúc 8:49

a, ta có a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3(a+1) vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp phải chia hết cho 3

b, a+(a+1)+(a+2)+(a+3)=4a+4=4(a+1) vậy tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 4

c, a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+3)=5a+5=5(a+1) vậy tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

mai van quy
5 tháng 7 2015 lúc 9:03

Số thứ 1:a

Số thứ 2:a+1

Số thứ 3:a+2

Ta có:a+(a+1)+(a+2)=a+a+1+a+2=3a+3 vì 3chia hết cho 3=>3a chia hết cho 3=>a+(a+1)+(a+2) chia hết cho 3

cn lại tự lm nha

Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trãi
24 tháng 12 2015 lúc 6:46

đáp án sai là 4

Huyền Kelly
24 tháng 12 2015 lúc 8:06

khẳng định sai là câu 4 .tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:44

Thay : “số tự nhiên n chia hết cho 6” bới P, “số tự nhiên n chia hết cho 3” bởi  Q, ta được mệnh đề R có dạng: “Nếu P thì Q”