Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
21 tháng 5 2016 lúc 20:34

Áp dụng Py-ta-go trong tam giác vuông AKC ta được:

AK2 + KC2 = AC2 => AK = \(\sqrt{AC^2-KC^2}\)\(=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

Ta có: \(\frac{AK}{AB}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AK=8cm\)

Vậy AH = 8cm

Quynh quynh
Xem chi tiết
Le Huyen Trang
27 tháng 4 2016 lúc 20:14

ban tu ve hinh nha:

xet tam giacAMB va tam giaAMC

 AB=AC  

AM chung

M1=m2

suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.

Big Bang
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).

mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ

\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC

Big Bang
27 tháng 4 2016 lúc 20:39

c, Vì AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A nên M là trung điểm của BC suy ra BM=MC=BC:2=3(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMB ( góc AMB =90 độ) , ta có:

AB2=AM2+MB2

\(\Rightarrow\) BM2=52-32=25-9=16

\(\Rightarrow\)BM = \(\sqrt{16}\) =4 (cm)

Vì MB=MC mà MB=4cm nên MC=4(cm)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Huyền Nguyen Mai Khánh
Xem chi tiết
Die Devil
6 tháng 5 2017 lúc 9:08

A B C H K I 1 2

a.Vì tam giác ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> HB=HC

b. Vì HB=HC=10:2=5(cm)

Áp dụng định lý Pi-ta -go vào tam giác AHB có

\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

c. Xét 2 tam giác AHK và tam giác AHI có:

Vì AH là đường cao mà tam giác ABC cân tại A nên AH cx là đường phân giác:

nên ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\)

AH chung

=> tam giác AHK=tam giác AHI(c.g.c)

=>HI=HK(2 cạnh tương ứng )

d. Xl nha câu d quên cách ch/m rồi..

Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDF}\)(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

\(\widehat{CDE}=\widehat{BDF}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{CED}=\widehat{BFD}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

annehuynh34
16 tháng 7 2021 lúc 22:10

tham khảo bạn nhé

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

ˆBDE=ˆCDFBDE^=CDF^(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

ˆCDE=ˆBDFCDE^=BDF^(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: ˆCED=ˆBFDCED^=BFD^(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF 

Chúc bạn học tốt

Nguyệt Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 8:42

loading...

llê anh thư
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Tài
28 tháng 4 2018 lúc 19:34
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA có: BAC=BHA (90°) B chung => tam giác ABC~ tam giác HBA (g.g) b) Áp dụng định lý py ta go trong tam giác ABC vuông tại A BC 2 = AC 2 + AB 2 BC 2 = (4,5)2 + (6)2 BC 2 = 20.25 + 36 BC 2 = 56.25 BC = căn 56.25 = 7.5 (cm) c) Áp dụng định lý đảo ta lét ta có AE/ AB = AF / AC (E € AB, F € AC) => EF// BC
Hằng's Nga's (凯...
Xem chi tiết