Những câu hỏi liên quan
Huân Anh Nguyen
Xem chi tiết
😈tử thần😈
14 tháng 5 2021 lúc 8:28

có ΔEDF cân ở D =>DE=DF; góc E =góc F

xét ΔDEM và ΔDFM có

DM là trung tuyến => EM=FM

góc E =góc F (cmt)

DE=DF (cmt)

=>ΔDEM = ΔDFM (cgc)

b)Có Δ DEF cân mà DM là trung tuyến 

=> DM là đường cao (tc Δ cân )

=> DM⊥EF

c) EM=FM=EF/2=5

xét ΔDEM có DM ⊥ EF => góc EMD =90o

=>EM2+DM2=ED2 (đl pitago)

=>52+DM2=132 => DM=12 

d) Ta có G là trọng tâm của ΔDEF 

=>DG=2/3DM=> DG=2/3*12=8

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:35

a) Xét ΔDEM và ΔDFM có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DM chung

EM=FM(M là trung điểm của EF)

Do đó: ΔDEM=ΔDFM(c-c-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:36

b) Ta có: DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên D nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ME=MF(M là trung điểm của EF)

nên M nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DM là đường trung trực của EF

hay DM\(\perp\)EF(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:38

DG=2/3DA=8cm

Bình luận (0)
Hà Vy
16 tháng 5 2022 lúc 22:08

8cm

Bình luận (0)
Lớp Phó Học Tập
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 19:55

a) Xét ΔDEI và ΔDFI có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

DI chung

EI=FI(I là trung điểm của EF)

Do đó: ΔDEI=ΔDFI(c-c-c)

b) Ta có: I là trung điểm của EF(gt)

nên \(IE=IF=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Ta có: ΔDEI=ΔDFI(cmt)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEI vuông tại I, ta được:

\(DE^2=DI^2+IE^2\)

\(\Leftrightarrow DE^2=5^2+12^2=169\)

hay DE=13(cm)

Bình luận (0)
Lê Thị Nhàn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Chuu
24 tháng 5 2022 lúc 11:27

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{G là trọng tâm của △MNQ}\)

=> \(\dfrac{MG}{MI}=\dfrac{2}{3}MI\)

\(\text{mà MG = 8cm}\)

\(\text{nên MI =}\) \(MG:\dfrac{2}{3}=8:\dfrac{2}{3}=12\left(cm\right)\)

Vậy: \(MI=12cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 11:26

MI=3/2MG=12cm

Bình luận (0)
anh nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Yen Nhi
10 tháng 4 2022 lúc 10:59

`Answer:`

undefined

Gọi `AM; BN; CD` là các đường trung tuyến của `\triangleABC` cắt nhau tại `G`

Tính chất của trọng tâm `G` trong `\triangle`: Điểm `G` cách đỉnh một khoảng `=2/3` độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đấy.

Ta có: \(BG=\frac{2}{3}BN\Rightarrow BN=BG:\frac{2}{3}=15:\frac{2}{3}=22,5cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tung Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 16:06

undefinedundefined#Lam123fk
CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
2611
24 tháng 5 2022 lúc 19:30

GT + KL:

undefined

Vẽ hình:

undefined

Bình luận (2)
Lương Thị Mỹ Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 20:19

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2+EF^2\)

=>\(EF^2=9^2+12^2=225\)

=>\(EF=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Ta có; ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên \(DM=\dfrac{EF}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác DNMK có

\(\widehat{DNM}=\widehat{DKM}=\widehat{KDN}=90^0\)

=>DNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔDEF có MN//DF

nên \(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{EM}{EF}\)

=>\(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{1}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{1}{2}MH\)

nên MH=DF

Ta có: MN//DF

N\(\in\)MH

Do đó: MH//DF

Xét tứ giác DHMF có

MH//DF

MH=DF

Do đó: DHMF là hình bình hành

=>DM cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của DM

nên O là trung điểm của HF

=>H,O,F thẳng hàng

Bình luận (0)