Những câu hỏi liên quan
Muỗi đốt
Xem chi tiết
Ngoc Pham My
5 tháng 5 2018 lúc 10:25

bây giờ bạn có cách làm bài này chưa, chỉ tôi zs

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuệ
6 tháng 4 2019 lúc 12:43

hình tự kẻ nha (((=

a)

+/    xét tam giác ABH và tam giác CAH có :

                góc AHB = góc AHC = 90 độ

                góc ABH = góc CAH ( cùng phụ góc BAH)

do đó tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH (trường hợp góc - góc ) 

=)) AB/AC=BH/AH  (1)

ta có BH/AH=2PB/2AQ =PB/AQ (2)

(1),(2) =)) AB/AC=PB/AQ (3)

+/   xét tam giác ABP và tam giác CAQ có:

                       góc ABP = góc CAQ ( cùng phụ góc BAH )

                       PB/AQ=AB/AC  ( do (3) )

 dó đó tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ      

=))    (ĐPCM)

tạm thời được câu a)   câu b) chưa nghĩ ra 

nghĩ ra mình làm tiếp cho

               

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuệ
6 tháng 4 2019 lúc 12:52

à câu b) đã nghỉ ra  

bạn kéo dài đoạn CQ cắt AP tại M 

từ kết quả của câu a)  ta suy ra được  góc BAP = góc ACQ 

                                                       hay góc BAP = góc ACM  (4)

                                         Ta lại có: góc BAP + góc MAC = góc BAC bằng 90 độ (5)

     (4) , (5) =)) góc ACM + góc MAC = bằng 90 độ  

     ta có tổng số đo ba góc của tam giác  AMC bằng 180 độ  

                                                          hay  góc ACM + góc MAC + góc AMC = 180 độ

                                                               =))  90 độ + góc AMC = 180 độ 

                                                               =)) góc AMC =90 độ

                                                   =)) CM vuông góc AP hay CQ vuông góc AP     (ĐPCM)

nếu thấy đúng thì k nha :3

     

                                    

Bình luận (0)
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
Hà Đức Anh
30 tháng 3 2021 lúc 15:57

                               Bài giải

a) Xét tam giác ABH và CAH có:

  \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^o-\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\)

 \(\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\) (câu a)  \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{BH\text{ : }2}{AH\text{ : 2}}=\dfrac{BP}{AQ}\)

Xét \(\Delta ABP \text{và }\Delta CAQ\) có: BPAQ=ABAC

                                        \(\widehat{CAH}=\widehat{ABH}\left(=90^o-\widehat{BAH}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABP\infty\Delta CAQ\left(c.g.c\right)\)

b, Ta có: PQ là đg trung bình của\(\Delta ABH\Rightarrow\text{ }PQ\text{ // }AB\text{ }\Rightarrow\text{ }PQ\perp AC\)  

Mà AHPC  => Q là trực tâm của \(\Delta APC\)

\(\Rightarrow\text{ }AP\perp CQ\)

Bình luận (0)
Phương oppa
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
haphuong01
30 tháng 7 2016 lúc 15:44

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Mino Trà My
30 tháng 7 2016 lúc 15:38

Bạn tự vẽ hình nha!

a, Xét Tg ABH và CAH có:

  AHB=CHA  (=90)

  BAH=ACH (=90-ABC)

=>  ABH đồng dạng CAH (g.g)

b, Tg ABH đồng dạng CAH (câu a)  => \(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}\)

Xét Tg ABP và CAQ có: \(\frac{BP}{AQ}=\frac{AB}{AC}\)

                                        CAH=ABH  (=90-BAH)

=> Tg ABP đồng dạng CAQ (c.g.c)

c, Ta có: PQ là đg trung bình của Tg ABH  => PQ//AB => PQ \(\perp\)AC

Mà AH\(\perp\)PC  => Q là trực tâm của Tg APC

=> AP \(\perp\)CQ

Bình luận (6)
Thái Nguyễn Thanh Vy
22 tháng 2 2017 lúc 21:43

hình như hình vẽ phía dưới sai rồi: Q là trung điểm AH mà, ko phải CH

nên bài giải phía dưới sai òi

hiubucminh

Bình luận (0)
Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:20

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b: Xét ΔCAM có

CK,AH là đường cao

CK cắt AH tại I

=>I là trực tâm

=>MI vuông góc AC

=>MI//AB

Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của HB

MI//AB

=>I là trung điểm của AH

=>IA=IH

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2018 lúc 10:45

Bình luận (0)
Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 22:33

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

b: BM/AN=HB/HA

mà HB/HA=AB/CA

nên BM/AN=AB/CA

Xét ΔABM và ΔCAN có

BM/AN=AB/CA

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔCAN

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Ngân
Xem chi tiết

Bài làm

b) Xét tam giác HAP có:

Q là trung điểm BH

P là trung điểm AH

=> QP là đường trung bình

=> QP // AB 

=> \(\widehat{HQP}=\widehat{QPA}\)

Xét tam giác HQP và tam giác ABC có:

\(\widehat{HQP}=\widehat{QPA}\)

\(\widehat{PHQ}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

=> Tam giác HQP ~ Tam giác ABC ( g - g )

=> \(\frac{HQ}{AB}=\frac{HP}{AC}\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{HP}{HQ}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{HQ}{HP}\)             (1)

Xét tam giác HAB có: 

QP // AB

=> Tam giác HQP ~ HAB 

=> \(\frac{HQ}{QB}=\frac{HP}{PA}\Rightarrow\frac{HQ}{HP}=\frac{QB}{PA}\)             (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AB}{AC}=\frac{QB}{PA}\)

Xét tam giác AHC vuông ở H có: 

\(\widehat{PAC}+\widehat{BCA}=90^0\)(3)

Xét tam giác ABC vuông ở A có:

\(\widehat{CBA}+\widehat{BCA}=90^0\)  (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{PAC}=\widehat{CBA}\)

Xét tam giác ABQ và tam giác CAP có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{QB}{PA}\)

\(\widehat{PAC}=\widehat{CBA}\)

=> Tam giác ABQ ~ Tam giác CAP ( c-g-c ) ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

a) Vì AM là trung tuyến

=> M là trung điểm BC 

=> BM = MC = BC/2 = ( BH + HC )/2 = ( 9 + 16 )/2 = 12,5 ( cm )

Ta có: BH + HM + MC = BC

=> BH + HM + MC = BH + HC

hay 9 + HM + 12,5 = 9 + 16

=> HM = 9 + 16 - 9 - 12,5 

=> HM = 3,5 ( cm )

Vì tam giác ABC là tam giác vuông ở A

Mà AM trung tuyến

=> AM = MC = BM = 12,5 ( cm )

Xét tam giác AHM vuông ở H có:

Theo định lí Pytago có:

AH2 = AM2 - HM2 

hay AH2 = 12,52 - 3,52 

=> AH2 = 156,25 - 12,25

=> AH2 = 144

=> AH = 12 ( cm )

SABC = 1/2 . AH . HM = 1/2 . 12 . 3,5 = 21 ( cm2 )

Xét tam giác AHB vuông ở H có:

Theo định lí Py-ta-go có:

AB2 = BH2 + AH2 

=> AB2 = 92 + 212 

=> AB2 = 81 + 441

=> AB2 = 522

=> AB \(\approx\)22,8 ( cm )

Xét tam giác AHC vuông ở H có: 

Theo định lí Pytago có:

AC2 = AH2 + HC2 

=> AC2 = AH2 + ( HM + MC )2 

hay AC2 = 212 + ( 3,5 + 12,5 )2 

=> AC2 = 441 + 256

=> AC2 = 697

=> AC \(\approx\)26,4 ( cm )

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 22,8 + 26,4 + 25 = 74,2 ( cm )

SABC = 1/2 . AH . BC = 1/2 . 21 . 25 = 262,5 ( cm2 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa