Những câu hỏi liên quan
Băng Băng Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ♂
8 tháng 1 2019 lúc 20:00

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

Bình luận (0)
LOL_HEADSHOT
8 tháng 1 2019 lúc 20:08

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
8 tháng 1 2019 lúc 20:21

1) 

3n+4 chia hết cho n - 1 

ĐK : \(n\ge1\)

Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) 

thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Báo Giang Công
16 tháng 12 2016 lúc 22:55

4N^2+6N đã chia hết cho 2N, nên 8 Phải chia hết cho 2N, vậy 2N là ước của 8. từ đó tìm được N là. 1,2,4

Bình luận (0)
Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
12 tháng 8 2016 lúc 9:27

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Thành Trung
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

n=0 bạn nhé

k đúng nha

Bình luận (0)
Nguyenquangminhkhoi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 9 2021 lúc 19:38

Cách 1: \(N=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

Cách 2: \(N=\left\{x\in N|x⋮3;x< 20\right\}\)

Bình luận (0)
弃佛入魔
9 tháng 9 2021 lúc 19:43

C1: N={0;3;6;9;12;15;18}

C2:N={\(x\)\(\in\)\(N\)\(|\)\(x<20\);\(x\)\(⋮\)\(3\)}

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 22:51

N={0;3;6;9;12;15;18}

N={\(x\in N\)|\(\left\{{}\begin{matrix}x< 20\\x⋮3\end{matrix}\right.\)}

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Hòa
Xem chi tiết
bé huyền nhân mã
Xem chi tiết
Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Võ Kien
5 tháng 9 2017 lúc 9:32

gọi a là số cần tìm ta có a=các số tự nhiên viết liên tiếp từ 48 đến 267

Bình luận (0)