Những câu hỏi liên quan
hoang ha vi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 9 2016 lúc 10:40

Ta có : \(\left|2x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow1+\left|2x-1\right|\ge1\)

\(\Rightarrow\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\le\frac{2}{1}=2\)

\(\Rightarrow1+\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\le3\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(2x-1=0\)

                                                   \(2x=1\)

                                                     \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(Max_B=3\) khi và chỉ khi \(x=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Phương An
15 tháng 9 2016 lúc 10:41

|2x - 1| lớn hơn hoặc bằng 0

1 + |2x - 1| lớn hơn hoặc bằng 1

\(\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\le2\)

\(1+\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\le3\)

Vậy Max B = 3 khi x = 1/2

 

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 9 2016 lúc 10:41

Mấy bài này mình mới học nên không biết đúngk hông nha

Bình luận (0)
Cục Chiên Đáng êu
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 8 2016 lúc 14:07

Ta có :

\(\left|2x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow1+\left|2x-1\right|\ge1\)

\(\Rightarrow\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\le\frac{2}{1}=2\)

\(\Rightarrow1+\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\le3\)

\(\Rightarrow B_{max}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
28 tháng 8 2016 lúc 14:09

Để B lớn nhất thì 2/1 + |2x - 1| lớn nhất

=> 1 + |2x - 1| nhỏ nhất

Mà 1 + |2x - 1| < hoặc = 1

Dấu" ="  xảy ra khi và chỉ khi |2x - 1| = 0

=> 2x - 1 = 0

=> 2x = 1

=> x = 1/2

Vậy với x = 1/2 thì B lớn nhất = 1 + 2/1+1 = 1 + 1 = 2

Bình luận (0)
Narui18
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
3 tháng 12 2018 lúc 19:03

thiếu đề : \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}.\)

Bài 2 :

a, Để \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4^2-4}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b,\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+2x-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{8}{5}\)

=> giá trị của B ko phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Duyên Phạm<3.03012004
3 tháng 12 2018 lúc 19:07

bài 1

=\(^{\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x+1\right)^2}\)

=\(\left(2x+1+2x-1\right)^2\)

=\(\left(4x\right)^2\)

=\(16x^2\)

Tại x=100 thay vào biểu thức trên ta có:

16*100^2=1600000

Bình luận (0)
Nguyệt
3 tháng 12 2018 lúc 19:11

\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)=\left[\frac{x+1}{2.\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2.\left(x+1\right)}\right]\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\pm1\\x\ne-1\end{cases}\Rightarrow x\pm1}\)

Vậy để B xác định => x=+-1

Bình luận (0)
EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 12 2020 lúc 16:05

a, \(A=\left(\frac{4}{2x+1}+\frac{4x-3}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\right)\frac{x^2+1}{x^2+2}\)

\(=\left(\frac{4\left(x^2+1\right)}{\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)}+\frac{4x-3}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\right)\frac{x^2+1}{x^2+2}\)

\(=\left(\frac{4x^2+4+4x-3}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\right)\frac{x^2+1}{x^2+2}\)

\(=\frac{\left(2x+1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\frac{x^2+1}{x^2+2}=\frac{2x+1}{x^2+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cục Chiên Đáng êu
Xem chi tiết
Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 13:40

\(C=-3+\left|\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}\right|\Leftrightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}\right|-3\) . Có: \(\left|\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}\right|-3\ge-3\) . Dấu = xảy ra khi: \(\left|\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}\right|=0\Rightarrow x=\frac{8}{15}\)

Vậy: \(Min_C=-3\) tại \(x=\frac{8}{15}\)

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 11 2016 lúc 22:03

a)\(\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}\left(\frac{1}{x}+1\right)\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}.\frac{x+1}{x}\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x^2}\)

\(\left(\frac{x+2}{x}\right)^2\)

=>phép chia = 1 với mọi x # 0 và x#-1

b)Cm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Bộ
26 tháng 11 2016 lúc 16:43

khó quá

Bình luận (0)
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:54

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

Bình luận (0)
Mờ Lem
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
27 tháng 9 2020 lúc 15:43

a) \(ĐK:a\ne1;a\ne0\)

\(A=\left[\frac{\left(a-1\right)^2}{3a+\left(a-1\right)^2}-\frac{1-2a^2+4a}{a^3-1}+\frac{1}{a-1}\right]:\frac{a^3+4a}{4a^2}=\left[\frac{a^2-2a+1}{a^2+a+1}-\frac{1-2a^2+4a}{a^3-1}+\frac{a^2+a+1}{a^3-1}\right].\frac{4a^2}{a^3+4a}\)\(=\left[\frac{a^3-3a^2+3a-1}{a^3-1}-\frac{1-2a^2+4a}{a^3-1}+\frac{a^2+a+1}{a^3-1}\right].\frac{4a^2}{a^3+4a}=\frac{a^3-1}{a^3-1}.\frac{4a}{a^2+4}=\frac{4a}{a^2+4}\)

b) Ta có: \(a^2+4\ge4a\)(*)

Thật vậy: (*)\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2\ge0\)

Khi đó \(\frac{4a}{a^2+4}\le1\)

Vậy MaxA = 1 khi x = 2

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Mờ Lem
27 tháng 9 2020 lúc 16:05

•๖ۣۜIηεqυαℓĭтĭεʂ•ッᶦᵈᵒᶫ★T&T★ Idol cho em hỏi là, cái chỗ \(\left(a-2\right)^2\ge0\) thì tại sao Khi đó: \(\frac{4a}{a^2+4}\le1\)

Mong Idol pro giải thích hộ em chỗ này :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mờ Lem
27 tháng 9 2020 lúc 16:13

À dạ thôi oke, em hiểu rồi((: 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh chàng đẹp trai
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 6 2019 lúc 8:28

Bài 2:

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right).......\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}....\frac{2003}{2004}\)

\(=\frac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
FAH_buồn
3 tháng 6 2019 lúc 8:35

Bài 2

=1/2 x 2/3 ... x 2003/2004

=1/2004

Bình luận (0)

2.

1/2004

sudy well

study well

Bình luận (0)
Dễ thương khi đào mương
Xem chi tiết
Thùy Dương
31 tháng 3 2017 lúc 6:55

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)