CHO góc AOB và BOC là 2 góc kề bù, biết góc BOC=5.AOB
a)Tính số đo mỗi góc
Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng 5 lần góc AOB
a) Tính số đo mỗi góc ?
b) Gọi OD là tia phân giác BOC. Tính số đo góc AOD?
a) vì GÓC AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên
AOB + BOC =180 độ
Hay AOB + 5 X AOB = 180 độ
6 X AOB = 180 độ
AOB = 180 :6
Góc AOB =30 độ
Vì BOC = 5 x AOB
Nên BOC= 5 x 30
BOC =150 độ
b) Vì OD phân giác của BOC nên
BOD = DOC = BOC :2 = 150 : 2 = 75 độ
Vì OB nằm giữa hai tia OA và OB nên
AOD = AOB + BOD
AOD = 30 + 75
AOD = 105 độ
a) Ta co: goc AOB+BOC=180(do) (do AOB va BOC ke bu)
\(\Rightarrow\)AOB+5AOB=180 (do BOC=5AOB)
6AOB=180
AOB=180:6=30(do)
\(\Rightarrow\)BOC=180-AOB=180-30=150(do)
b) Vì OD là tia phân giác của góc BOC => BOD=BOC : 2=150:2=75(do)
ma goc AOD=AOB+BOD=30+75=105(do)
Cho góc AOB và góc BOC là 2 góc kề bù. Biết góc BOC bằng 5 lần góc AOB.
a/ Tính số đo góc BOC
b/ Gọi OM là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD
Cho góc AOB và BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.
a) Tính số đo mỗi góc
b) Cho OM là tia phân giác của góc BOC. Tính số đi góc AOM.
Cho góc aOb và bOc là 2 góc kề bù biết aOb =2bOc tính số đo góc aOb và boc
Không có hình nên không biết làm bạn nhé .
Chúc bạn may mắn lần sau .
cho góc AOB và BOC kề bù . biết góc BOC = 5 lần góc AOB
a) Tính số đo mỗi góc
b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC . Tính góc AOD
Ngắn gọn z thui
Hình tự vẽ.
a) Ta có: góc AOB + góc BOC = 180 độ (2 góc kề bù)
Góc AOB = 180 độ : (5 + 1) x 1 = 30 độ
Góc BOC = 180 độ - 30 độ = 150 độ.
b) Do OD là phân giác BOC => góc BOD = 1/2 góc BOC = 1/2 x 150 độ = 75 độ
Ta có: góc AOD = góc BOD + góc AOB = 75 độ + 30 độ = 105 độ
a1)vì hai góc aob và boc kề bù
nên aob+boc=aoc=180
mà boc gấp 5 lần aob
suy ra aoc : 5 = boc
thay 180 : 5= 36
=> boc=36
a2)vì hai góc aob và boc kề bù
=> aob + boc = aoc
thay aob +36 =180
aob = 180-36
aob =144
\(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề bù => \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)
Mà \(\widehat{BOC}=5.\widehat{AOB}\) => \(\widehat{AOB}+5.\widehat{AOB}=180^o\)
<=> \(6.\widehat{AOB}=180^o\Rightarrow\widehat{AOB}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=5.30^o=150^o\)
Vì \(\widehat{AOB};\widehat{BOC}\)kề bù => 2 tia OA; OC đối nhau => \(\widehat{AOC}\)là góc bẹt => \(\widehat{AOC}\)= 180o
b) Có OD là p/g của \(\widehat{COB}\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{DOC}=\frac{\widehat{COB}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)
Có : 2 tia OA , OC đối nhau => \(\widehat{COD};\widehat{AOD}\)kề bù => \(\widehat{COD}+\widehat{AOD}=180^o\). Thay số :
75o + \(\widehat{AOD}\)= 180o => \(\widehat{AOD}\)= 105o
cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.
a) Tính số đo mỗi góc.
b) gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo goc AOD
a) Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù nên AOB + BOC = 1800
Mà BOC = 5.AOB
Nên tổng số phần bằng nhau là 5 + 1 = 6
=> BOC = (180 : 6) . 5 = 30 . 5 = 1500
AOB = 1800 - 1500 = 300
b) Vì OD là tia phân giác của BOC
=> BOD = DOC = \(\frac{BOC}{2}=75^0\)
AOB = BOD - AOB = 75 - 30 = 250
Hình vẽ:
Cho hai góc kề nhau góc AOB và góc BOC có tổng số đo là 140 độ . Biết góc AOB có số đo lớn hơn số đo góc BOC là 20 độ .
a, Tính góc AOB và góc BOC ?
b, Vẽ tia phân giác Om của góc AOB . Tia On là tia phân giác của góc BOC . Tính mOn ?
c, Tính góc kề bù với góc AOC ?
Cho 2 góc kề bù: góc AOB và góc BOC biết góc AOB = 2 lần góc BOC. Tìm số đo góc BOC
Cho \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù . Biết \(\widehat{BOC}\) = 5 \(\widehat{AOB}\)
a) Tính số đo mỗi góc
b) Gọi OD là tia nằm trong góc BOC sao cho\(\widehat{BOD}\) = 75\(^o\) . Tính góc AOD
c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD vẽ thêm n tia phân biệt gốc O ( không trùng với các tia OA,OB,OC,OD đã cho ) thì tất cả có bao nhiêu góc
a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)
hay \(\widehat{AOB}=30^0\)
Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)
nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=150^0\)
Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\); \(\widehat{BOC}=150^0\)
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)
nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)
hay \(\widehat{AOD}=105^0\)
Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)
a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).
b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)
\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)
\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).
c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:
Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).
Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc
\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.