Hoàng Lê Bảo Ngọc
Cho tập X và tập Y . Ta gọi quan hệ f là một ánh xạ từ tập X vào tập Y nếu mỗi phần tử x thuộc X đều có một tương ứng duy nhất y thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là đơn ánh nếu hai phần tử x, x khác nhau bất kì thuộc X đều có hai tương ứng y,y khác nhau thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là toàn ánh nếu mọi phần tử y bất kì thuộc Y đều là ảnh của một phần tử x nào đó thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là song ánh nếu ánh xạ f từ tập X vào tập Y vừa đơn ánh vừa toàn ánh.Cho tậ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 4:50

Đáp án cần chọn là: A

X={2;4};Y={1;3;7}
Lấy mỗi phần tử thuộc tập hợp X nhân lần lượt với từng phần tử thuộc tập hợp Y ta được: 
2.1=2;2.3=6;2.7=14;4.1=4;4.3=12;4.7=28
Vậy M={2;6;14;4;12;28}

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 19:48

Vì tập hợp A gồm 6 phần tử nên có: 26-1=63 tập con (khác rỗng)

Tập con có giá trị lớn nhất là:

9+10+11+12+13+14=69

Các tập còn lại không vượt quá:

10+11+12+13+14=60

Như vậy có 61 giá trị của tập con A

Mà có 63 tập nên có 32 tập có giá trị bằng nhau

-khong chac nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết
Đỗ Đường Quyền
5 tháng 11 2019 lúc 12:27

Kết bạn với tui rùi tui trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu An
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
18 tháng 8 2017 lúc 16:06
các bn chỉ cần làm câu C thôi
Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
18 tháng 8 2017 lúc 16:07

c) 998

Bình luận (0)
vuongphuongnhi
18 tháng 8 2017 lúc 16:12

c)998

Bình luận (0)
huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
Nhung Phan
Xem chi tiết
Nhung Phan
3 tháng 1 2016 lúc 11:55

Là sao hả Nguyễn Khắc Vinh?

Bình luận (0)
vuong nguyen duy
3 tháng 1 2016 lúc 16:15

7878     56 56 123456        8975    4441        2214       33546          78542      34658

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2018 lúc 15:13

Chọn B.

Phương pháp:

+ Biến đổi phương trình thứ nhất của hệ để đưa về dạng 

+ Thay vào phương trình thứ hai ta được phương trình ẩn y. Lập luận phương trình này có nghiệm duy nhất 

thì  hệ ban đầu sẽ có nghiệm duy nhất.

+ Sử dụng bất đẳng thức Cô-si để thử lại m. 

Cách giải:

Vậy phương trình (***) có nghiệm duy nhất y = 0.

Kết luận : Với m = 0 thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất nên tập S có một phần tử.

Chú ý :

Các em có thể làm bước thử lại như sau :

Thay m = 0 vào (*) ta được

Bình luận (0)