Cho tam giác cân ABC (AB=AC), biết C=80°.Thì số đo A có kết quả là :
: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Số đo góc C của tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến độ)
sinC=\(\dfrac{AB}{AC}\)=4/5 suy ra góc C =53 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Số đo góc C của tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến độ)
\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\approx\tan37^0\\ \Leftrightarrow\widehat{C}\approx37^0\)
Câu 11:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 1 thì y= 24. Vậy, khi x = 8 thì y bằng:
A.96
B.48
C.192
D.24
Câu 12:Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) , biết C = 80 . Thì số có kết quả là:
a. = 20 độ b. = 30 độ
c. = 40 độ d. = 60 độ Câu 13:Cho Δ ABC và Δ MNP có AB =MN; BC = MP cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau?
A.AB = NP
B.AB = MP
C.AC = NP
D.AC = MP
= 40 0
D.= 60 0
1: Cho pABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?
a. AB=AC b. BA=BC c. CA=CB d. AC=BC
2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 500. Tính số đo góc B
3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 400. Tính số đo góc P
4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC
giúp e vs e cần gấp ạ, e sẽ trả tick sau, cảm ơn các acj
\(\text{1: Cho \Delta ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?}\)
a. AB=AC b. BA=BC c. CA=CB d. AC=BC
\(\text{2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 50^0. Tính số đo góc B}\)
\(\text{Xét tam giác ABC có:}\)
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) \(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)
\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+50^0=180^0\) \(\widehat{A}=90^0\)\(\text{vì A vuông theo gt}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)
\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 40^0. Tính số đo góc P}\)
\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P}\)
\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{P}=100^0\) \(do\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)\(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)
\(\text{4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC }\)
\(\text{Theo Pitago cho 1 tam giác vuông, ta có:}\)
\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16+25\)
\(\Rightarrow BC=5\)
1: Cho pABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?
a. AB=AC b. BA=BC c. CA=CB d. AC=BC
2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 500. Tính số đo góc B
3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 400. Tính số đo góc P
4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC
giúp e vs e cần gấp ạ, e sẽ trả tick sau, cảm ơn các acj
1. c)
2. Tam giác ABC vuông tại A
=> ^B + ^C = 900 ( hai góc nhọn phụ nhau )
^B + 500 = 900
=> ^B = 400
3. Tam giác MNP cân tại P => ^M = ^N ( hai góc ở đáy )
mà ^N = 400 => ^M = ^N = 400
Ta có : ^M + ^N + ^P = 1800 ( tổng 3 góc 1 tam giác )
400 + 400 + ^P = 1800
=> ^P = 1000
4. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có :
BC2 = AB2 + AC2
=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
1: Cho pABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?
a. AB=AC b. BA=BC c. CA=CB d. AC=BC
2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 500. Tính số đo góc B
3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 400. Tính số đo góc P
4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC
giúp e vs e cần gấp ạ, e sẽ trả tick sau, cảm ơn các acj
LÀM
Câu 1 : Đáp án C , D
Câu 2 : GIẢI
Trong tam giác vuông ABC có : Góc A = 90° , Góc C = 50°
=> Góc B + góc C = 90°
=> Góc B = 90° - góc C
=> Góc B = 90° - 50°
=> Góc B = 40°
Vậy góc B = 40°
Câu 3 : Giải
Trong tam giác MNP cân tại P có :
Góc N = 40° => Góc P = 180° - (40 × 2 )
=> Góc B = 100°
Vậy góc B = 100°
Câu 4 : Giải
Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác vuông ABC , ta có :
AB^2 + AC^2 = BC^2
=> 3^2 +4^2 = BC^2
=> 9 + 16 = 25
=> BC = 5 (cm )
HÌNH BẠN TỰ VẼ NHÉ.....
HỌC TỐT !
Cho tam giác ABC cân tai A,biết góc A=80 độ
a)tính số đo của góc C
b)so sánh độ dài các cạnh BC,AB,AC
a.Ta có tam giác ABC cân tại A=>góc B=C=A/2=80°/2=40°
Vậy góc C=40°
b. Tam giác ABC cân tại A=>AB=AC. Ta có góc A=80° lớn hơn góc B và C=>CB là cạnh lớn nhất (cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn).
có tam giác ABC cân tại A
=> góc B=góc C=(180-80)/2=50
ta có tam giác ABC cân => AB=AC tc
mà góc A lớn nhất nên cạnh đối diện của góc A cx lớn nhất => cạnh BC lớn nhất
Bài 7: a, Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 3 AC 4 = và BC = 5. Tính độ dài AB, AC b, Tính độ dài cạnh huyền biết độ dài hai cạnh góc vuông là 6 và 7 c, Tính góc ở đỉnh của tam giác cân biết số đo góc ở đáy là 200 d, Tính số đo góc ở đáy tam giác cân biết số đo góc ở đỉnh là 600
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
1.Cho tam giác ABC cân tại B. trên AB,BC lần lượt lấy M,N sao cho AI=CK. có góc BCA=42 độ. số đo góc KIA là...độ
2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=112 độ. Trên AB,AC lần lượt lấy M,N sao cho AM=AN. Số đo góc MNC là...độ
3.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=78 độ. Gọi E,F lần lượt là trung điểm AB,AC. Có góc BCE=26 độ. Số đo góc AFB là...độ
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC. Cho góc BAC=84 độ, gócABN=30 độ. Số đo góc BCM là...độ