Bài 1 : Tính :
3/-7 + 4/5 + 6/-7
Bài 2 : Tìm x
( x + 2 ) : 1/5 = -2/7
Bài 1. Tính
a)
1 2 3 1
5 5
2 5 5 2
b)
1 2 3
4 : 2 1
6 3 5
c)
1 1 1
1 :1 1
2 2 3
d)
3 9
2 2 : 4
7 14
Bài 2. Tìm x
a)
1 1 1
2 x 1 1
6 6 6
b)
21 43
x 1 2
22 44
c)
3 7
5 : x 1
7 9
d)
5 6
x 1 3
8 11
Bài 3. Nhà Lan nuôi một đàn gà. Tuần trước mẹ bán 2
3
đàn gà. Tuần này mẹ
bán 3
4
số gà còn lại thì đàn gà nhà Lan còn lại 3 đôi gà. Hỏi đàn gà nhà Lan có tất
cả bao nhiêu con ?
Bài 4. Hai bạn An và Bình đi mua gạo. An mua 20 kg gạo, Bình mua nhiều hơn An
5kg gạo cùng loại và phải trả nhiều hơn An 45 000 đồng. Hỏi mỗi bạn phải trả bao
nhiêu tiền mua gạo?
Bài 5. Lan mua 2 quyển sách và 1 quyển vở hết tất cả 12 000 đồng. Phượng mua 2
quyển sách và 2 quyển vở như thế hết tất cả 14 000 đồng. Tính giá tiền một quyển
sách.
Bài 6. Bạn Mai mua 1 bút màu đỏ và 2 bút màu xanh giá 13 000 đồng. Bạn Lan
cũng mua 2 bút màu đỏ và 3 bút màu xanh như thế hết 22000 đồng. Tính giá tiền
một chiếc bút màu mỗi loại.
Bài 7. Mua 1 hộp phấn màu và 4 hộp phấn trắng giá 37000 đồng, mua 3 hộp phấn
màu và 3 hộp phấn trắng cùng loại giá 48000 đồng. Tính giá tiền một hộp phấn
mỗi loại.
làm bài nào cũng được nha các bn,bn nào làm từ bài trở lên mình sx tick nha
Bài 4:
Mỗi ki-lô-gam gạo có giá tiền là:
45 000 : 5 = 9 000 (đồng)
Số tiền mua gạo bạn An phải trả là:
9000 x 20 = 180 000 (đồng)
Số ki-lô-gam gạo bạn Bình mua là:
20 + 5 = 25 (kg)
Số tiền mua gạo bạn Bình cần trả là:
9 000 x 25 = 225 000 (đồng)
Đáp số:...
Bài 3 :
\(3\left(đôi.gà\right)=3x2=6\left(con\right)\)
Số phân số số đàn gà tuần này là :
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\left(đàn.gà\right)\)
Số phân số số đàn gà còn lại là :
\(1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}x\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\left(đàn.gà\right)\)
Đàn gà có tất cả là :
\(6:\dfrac{1}{12}=6x12=72\left(con\right)\)
Đáp số...
Bài 5 :
1 quyển vở có giá là :
\(14000-12000=2000\left(đồng\right)\)
1 quyển sách có giá là :
\(\left(12000-2000\right):2=5000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
bài 1 : Tìm y
\(\dfrac{7}{8}xy-\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{2}{5}:y+\dfrac{1}{5}:y=\dfrac{10}{3}\)
bài 2 : Tính nhanh
\(\dfrac{2}{5}x\dfrac{4}{7}+\dfrac{2}{5}x\dfrac{3}{7}\) \(\dfrac{2}{9}:\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{9}\)
Bài 1:
+) \(\dfrac{7}{8}\times y=\dfrac{3}{2}+\dfrac{6}{4}=3\)
\(y=3:\dfrac{7}{8}=\dfrac{24}{7}\)
+) \(\dfrac{1}{y}\times\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{10}{3}\)
\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{10}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{50}{9}\)
\(y=\dfrac{9}{50}\)
Bài 2:
+) \(=\dfrac{2}{5}\times\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{7}{7}=\dfrac{2}{5}\)
+) \(\dfrac{2}{9}:\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{9}\)
\(\dfrac{2}{9}\times\dfrac{3}{2}\times\dfrac{9}{3}=1\)
Bài 1: Tính
a) 1/3 + 1/5 - 1/4 b) 7/8 - ( 1/4 + 2/5 ) c) 5/11 - ( 3/5 - 6/11 )
Bài 2: Tìm x
a) x + 2/5 = 1/2 b) x + 3/7 = 2/5 + 3/10 c) 19/20 - x = 8/5 - 3/4
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
a ) 4/7 < x < 1/2 + 10/3 b) 3/10 + 8/5 < x < 2/5 + 5
Giúp mình nha ^^ Ai nhanh mình Tick !!!!!!!!!❤❤
bài 1: Tính
a} 5/12 + 1/3 x 3/5 =
B 7/5 - 4/9 : 2/5 =
C 2/5 x 1/4 : 2/5 =
bài 2: Tìm y
a 42/25 : y/5 = 5/6
b 27/y : 9/4 = 3/7
bài 2
a)42/25:y/5=5/6
y=10,08
b)27/y:9/4=3/7
y=28
Bài 1 thực hiện phép tính 1 cách hợp lí nhất
a)5/3+(-2/7)-(-1,2)
b)-4/9+(-5/6)-17/4
Bài 2 Tìm x,biết
x+1/3=3/4
x-2/5=6/7
-x-2/3=-6/7
4/7-x=1/3
1. Phương pháp 1: ( Hình 1)
Nếu thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
2. Phương pháp 2: ( Hình 2)
Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
(Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)
3. Phương pháp 3: ( Hình 3)
Nếu AB a ; AC A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng
a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
- tiết 3 hình học 7)
Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một
đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)
4. Phương pháp 4: ( Hình 4)
Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy
thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.
Cơ sở của phương pháp này là:
Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .
* Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,
thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.
5. Nếu K là trung điểm BD, K’ là giao điểm của BD và AC. Nếu K’
Là trung điểm BD thì K’ K thì A, K, C thẳng hàng.
(Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)
C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:
Phương pháp 1
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA
(tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm
D sao cho CD = AB.
Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.
Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh
Do nên cần chứng minh
BÀI GIẢI:
AMB và CMD có:
AB = DC (gt).
MA = MC (M là trung điểm AC)
Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:
Mà (kề bù) nên .
Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia đối
tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED
sao cho CM = EN.
Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.
Gợi ý: Chứng minh từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.
BÀI GIẢI (Sơ lược)
ABC = ADE (c.g.c)
ACM = AEN (c.g.c)
Mà (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên
Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1
Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối
của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và
CD.
Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx BC (tia Cx và điểm A ở
phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia
BC lấy điểm F sao cho BF = BA.
Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm
E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)
Gọi M là trung điểm HK.
Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.
Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ
Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),
trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.
Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.
Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các
đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.
Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.
PHƯƠNG PHÁP 2
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên
Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung
điểm BD và N là trung điểm EC.
Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.
Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2
Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.
BÀI GIẢI.
BMC và DMA có:
MC = MA (do M là trung điểm AC)
(hai góc đối đỉnh)
MB = MD (do M là trung điểm BD)
Vậy: BMC = DMA (c.g.c)
Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)
Chứng minh tương tự : BC // AE (2)
Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)
và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng.
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia
AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho
D là trung điểm AN.
Bài 1:
a, (x+1)^2-(x-1)^2-3(x+1)(x-1)
b, 5(x+2)(x-2)-1/2(6-8x)^2+17
Bài 2: Tìm x
a, 25x^2-9=0
b, (x+4)-(x+1)(x-1)=16
c, (2x-1)^2 +(x+3)^2-5(x+7)(x-7)=0
Bài 3: Tìm GTNN
A= x^2+5X=7
Bài 4 : Tìm GTLN
B= 6x -x^2-5
Bài 5:Cho x-y=-5. Tính giá trị của N=(x-y)^3-x^2+2xy-y^2
bài 1:
a) (x+1)^2-(x-1)^2-3(x+1)(x-1)
=(x+1+x-1)(x+1-x+1)-3x^2-3
=2x^2-3x^2-3
=-x^2-3
Bài 1: tính: a) 8 và 5/9 : 5 và 1/2 b) 7 và 3/4 - 2 và 1/8 c) 1 và 3/4 x 2 và 5/6 d) 7 - 2 và 2/3 e) 2 và 3/7 x 1 và 3/4 g) 5 và 1/3 : 3 và 1/5 Bài 2: tìm X: X : 3 và 1/3= 2 và 2/5 + 7/10 Và là biểu thị cho hỗn số nhé
Bài 1: tính: a) 8 và 5/9 : 5 và 1/2 b) 7 và 3/4 - 2 và 1/8 c) 1 và 3/4 x 2 và 5/6 d) 7 - 2 và 2/3 e) 2 và 3/7 x 1 và 3/4 g) 5 và 1/3 : 3 và 1/5 Bài 2: tìm X: X : 3 và 1/3= 2 và 2/5 + 7/10 Và là biểu thị cho hỗn số nhé
Bài 1:
a, 8:5
= :
= x
=
b, 7 - 2
= -
=
c, 1 x 2
= x
=
d, 7 - 2
= -
=
e, 2 x 1
= x
=
g, 5: 3
= :
=
Bài 2:
: 3 = 2 +
: = +
: =
= x
=
Bài 1 Tìm x,biết
x.3/5=2/3
x.7/17=17/8
3/4 chia x=-7/12
3/8 - 1/6.x=1/4
1/3+1/2 chia x=-4
Bài 2 Tính
-6/11 chia [3/5 . 4/11]
7/12 + 5/12 chia 6 -11/36
[4/5 + 1/2] chia [3/13 - 8/13]
[2/3 - 1/4 + 5/11] chia [5/12 + 1 -7/11]
*Dấu . là dấu nhân nha mn*
Bài 1:
a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)
b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)
c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)
d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)
e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)
Bài 1 tính hợp lí
a) 2017.;1-2018)+2018.2017+(-1)*2017
b) 7/19 8/11+3/11:19/7-2/-19
c) (6 và 4/9+3 và 7/11)-5 và4/9
Bài 2 tìm x
a) 5/6-x=-5/12-1/-4
b) x-2 trên phần -5=6/7
c) 1/2.x-3/4.x=-5/6
1b)\(\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}:\frac{19}{7}-\frac{2}{-19}=\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}x\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{9}{19}\)
c)\(4\left(\frac{4}{9}+\frac{7}{11}-\frac{4}{9}\right)=4\frac{7}{11}\)
từ rồi làm tiếp
2)
a)\(\frac{5}{6}-x=-\frac{5}{12}-\frac{1}{-4}=-\frac{5}{12}+\frac{1}{4}=-\frac{5}{12}+\frac{3}{12}=-\frac{1}{6}.\)
\(x=\frac{5}{6}--\frac{1}{6}=\frac{5}{6}+\frac{1}{6}=1\)
b)\(\frac{x-2}{-5}=\frac{6}{7}\)
\(\frac{\left(x-2\right)\left(-7\right)}{35}=\frac{30}{35}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(-7\right)=30\)
c)\(\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}x=-\frac{5}{6}\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)x=-\frac{5}{6}\)
\(-\frac{1}{4}x=-\frac{5}{6}\)
\(x=\frac{20}{6}=\frac{10}{3}\)
vậy \(x=\frac{10}{3}\)