Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
20 tháng 3 2019 lúc 20:20

* Những từ cùng vần :

- lon xon , linh tinh , liếu điếu , chèo bẻo , tu hú

Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hân
3 tháng 4 2022 lúc 17:07

nhaanh => nhânh

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 23:47

a, 

Sự vật được nhân hoá

Cách nhân hoá

Chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo

 

 Mặt trời, bò

Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật

Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.

Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.

b, Em thích bác cú mèo nhất, vì trong bài vè, hình ảnh của bác hiện lên rất ngộ nghĩnh, hài hước, lúc nào cũng gật gù buồn ngủ. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2018 lúc 11:25

Bài thơ nhắc tới tiếng chim tu hú trong chương trình ngữ văn THCS: "Khi con tu hú" của Tố Hữu.

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:

    + Trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.

    + Trong bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.

Trần Linh
Xem chi tiết
Minh Đẹp zai 8/1
11 tháng 3 2022 lúc 15:27

vì tu hú cuối bài thơ là âm thanh tự do, thúc dục đến da diết , khắc khoải

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2018 lúc 6:33

Đáp án A

Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm. Tu hú khi đẻ trứng đã vô tình làm hại đến trừng của chim khác

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2017 lúc 14:31

Đáp án A

Tu hú không biết ấp trứng, chúng thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Do bản thân chúng không biết ấp trứng và nuôi con nên phải nhờ loài khác ấp hộ → chúng không cạnh tranh về nơi đẻ.

Sự hoạt động của loài chim tu hú đã gây hại cho sự sinh trưởng của loài chim chủ do giảm số lượng trứng ấp nở thành con

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 8:54

Đáp án là D

Tuyến Ngô
27 tháng 3 2023 lúc 17:14

D. ức chế - cảm nhiễm.

Câu D nhé bn

Keọ Ngọt
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Nhi
28 tháng 3 2018 lúc 15:35

là cháu

Tẹo Tomy
28 tháng 3 2018 lúc 15:30

Bằng miệng 

(k nha người đầu tiên trả lời)

Trần Thu Hà
28 tháng 3 2018 lúc 15:37

bằng miệng