Cho tam giác ABC. Trung tuyến AD , đường cao BH , phân giác CE đồng quy. cmr : (BC+CA)(BC^2+CA^2-AB^2)=2BC.CA^2
Bài 1: cho tam giác ABC vuông tại A, gọi I là giao của các đường phân giác trong của tam giác.
a) Biết AB=5cm , IC=6cm. Tính BC
b) Biết IB=√ 5, IC=√ 10. Tính AB, AC.
Bài 2: cho tam giác ABC. Đường trung tuyến AD, đường cao BH, đường phân giác CE đồng quy. CMR: (BC+CA)(BC^2+CA^2-AB^2)=2BC.CA^2
Cho tam giác ABC.Đường trung tuyến AD, đường cao BH, đường phân giác CE đồng quy. Chứng minh đẳng thức :
(BC+CA)(BC^2+CA^2-AB^2)=2BC.CA^2
Áp dụng định lý Ceva cho tam giác ABC ta có:
\(\frac{AE}{BE}.\frac{BD}{CD}.\frac{CH}{AH}=1\)
Mà BD = CD nên \(\frac{AE}{BE}=\frac{AH}{CH}\).
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có:
\(\frac{AE}{BE}=\frac{CA}{CB}\).
Do đó: \(\frac{AH}{CH}=\frac{CA}{CB}\)
\(\Leftrightarrow\frac{AH}{CH}+1=\frac{CA}{CB}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{AC}{CH}=\frac{CA+CB}{BC}\).
Mặt khác ta tính được: \(CH=\frac{CB^2+CA^2-AB^2}{2CA}\).
Do đó: \(\frac{2CA^2}{BC^2+CA^2-AB^2}=\frac{CA+CB}{BC}\).
Theo tỉ lệ thức ta có đpcm.
Cho tam giác ABC. Đường trung tuyến AD, đường cao BH, đường phân giác CE đồng quy . Chứng minh đẳng thức:
(BA+CA)(BC2+CA2-AB2)=2.BC.CA2
Cho tam giác ABC. Đường trung tuyến AD, đường cao BH, đường phân giác CE đồng quy . Chứng minh đẳng thức:
(BA+CA)(BC2+CA2-AB2)=2.BC.CA2
thử vào link này xem đi
http://pitago.vn/question/cho-tam-giac-abc-uong-trung-tuyen-ad-duong-cao-bh-duong-15.html
giải giúp mìh bài này với
Cho tam giác ABC, trung tuyến AD, đường cao BH và đường phân giác CE đồng quy tại M.
Chứng minh rằng: (BA+CA)*(BC^2+AC^2-AB^2)=2.BC,AC^2
Bài 3: Cho tam giác ABC, thỏa mãn 2∠B + 3∠C = 180o
. CMR: BC^2 = BC.AC + AB^2
Bài 4: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng các đường trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với
nhau khi và chỉ khi b^2 + c^2 = 5a^2
Bài 5: CMR: cos 36o = (1 + √5)/4
Bài 6: Cho tam giác ABC có (BC = a, CA = b, AB = c). Trung tuyến AD, đường cao BH và
phân giác CE đồng quy. CMR: (a + b)(a^2 + b^2 − c^2) = 2ab2
4/Gọi hai trung tuyến kẻ từ B, C là BM và CN, chúng cắt nhau tại O
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng : Nếu hai trung tuyến đó vuông góc thì b^2 + c^2 = 5a^2 , từ đó suy ra điều ngược lại (vì mệnh đề này đúng với thuận và đảo)
Gỉa sử BM vuông góc với CN tại O
Ta đặt OM = x => OB = 2x và => OC =2y
AB^2/4 + AC^2/4= NB^2 + MC^2 = ON^2 + OB^2 + OM^2 + OC^2 = 5(x^2 + y^2)
=> AB^2 + AC^2 = 20(x^2 + y^2)
Mà BC^2 = OC^2 + OB^2 = 4(x^2 + y^2)
Suy ra : AB^2 + AC^2 = 5.4(x^2 + y^2) = 5BC^2 hay b^2 + c^2 = 5a^2
ta có điều ngược lại là nếu b^2 + c^2 = 5a^2 thì hai trung tuyến vuông góc(cái này tự làm ngược nha bn)
5
Vẽ tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 36 độ. Và BC=1.Khi đó góc B = góc C = 72 độ.
Vẽ BD phân giác góc B , DH vuông góc AB. Đặt AH=BH=x, ta có AB=AC=2x và DC=2x-1
Cm được tam giác ABD và BCD cân => AD=BD=BC=1
cos A = cos 36 = AH/AD=x/1=x
Vì BD là đường phân giác nên AD/DC=AB/AC => \(\frac{1}{2x-1}=\frac{2x}{1}\)
=> \(4x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(2x-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\left(N\right)\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{4}< 0\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy cos 36o = (1 + √5)/4
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD, đường cao BH và đường phân giác CE cắt nhau tại M
Chứng minh rằng: (AC+AB).(BC2+CA2-AB2)=2.BC.AC2
Mọi người trong page giải hộ nhé
Bài 1 cho tam giác ABC,AM là trung tuyến CMR: AB+AC>2AM (3 cách nhé )
Bài 2 cho tam giác ABC M là điểm trên tia phân giác ngoài góc C .CMR: MA+MB>AC+BC
Bài 3 cho tam giác ABC M nằm trong tam giác CMR: MB+MC<AB+AC
Bài 4 cho tam giác ABC AH là đường cao ,trên nửa mặt phẳng chứa điểm a bờ BC lấ D,E sao cho BD vuông góc BA, BD+BA, CE vuông góc CA, CE=CA. CMR AH,BE,CD đồng quy ( thầu bảo sử dụng chùm đường thảng đồng quy )
Cảm ơn trước nhé đang cần gấp
Cho tam giác ABC, các đường phân giác AD, đường cao BH, đường trung tuyến CE đồng quy tại O. Chứng minh rằng AC cosA = BC cosC
\(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}+\sqrt[]{x^2}-1=1}\)