Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Nguyệt
Xem chi tiết
New_New
14 tháng 10 2016 lúc 22:48

A=\(4\left(x-1\right)+\frac{25}{x-1}+4\)

Mà theo cô-si ta được \(4\left(x-1\right)+\frac{25}{x-1}\ge2\sqrt{4\left(x-1\right)\cdot\frac{25}{x-1}}=2\cdot10=20\)

nên A\(\ge\)20+4=24

dấu bằng xảy ra khi 4(x-1)=25/(x-1)...

Hiếu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 20:57

\(1,\dfrac{1}{1+x}=1-\dfrac{1}{1+y}+1-\dfrac{1}{1+z}=\dfrac{y}{1+y}+\dfrac{z}{1+z}\ge2\sqrt{\dfrac{xy}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)}}\)

Cmtt: \(\dfrac{1}{1+y}\ge2\sqrt{\dfrac{xz}{\left(1+x\right)\left(1+z\right)}};\dfrac{1}{1+z}\ge2\sqrt{\dfrac{xy}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)}}\)

Nhân VTV

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\ge8\sqrt{\dfrac{x^2y^2z^2}{\left(1+x\right)^2\left(1+y\right)^2\left(1+z\right)^2}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\ge\dfrac{8xyz}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\\ \Leftrightarrow8xyz\le1\Leftrightarrow xyz\le\dfrac{1}{8}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 21:07

\(2,\\ a,2x^2+y^2-2xy=1\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+x^2=1\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=1-x^2\ge0\\ \Leftrightarrow x^2\le1\Leftrightarrow\sqrt{x^2}\le1\Leftrightarrow\left|x\right|\le1\)

Đào Thu Hà
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:21

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:56

a: Vì a=-1<0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞) và đồng biến trên khoảng (-∞;2]

Bảng biến thiên là:

x-∞2+∞
y-∞1-∞

 

Linh Anh
Xem chi tiết
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Minh Hiền
31 tháng 8 2015 lúc 9:42

a. 4x2-25=0

=> (2x)2-52=0

=> (2x-5)(2x+5)=0

=> 2x-5=0    hoặc 2x+5=0

=> 2x=5        hoặc 2x=-5

=> x=5:2       hoặc x=-5:2

=> x=2,5        hoặc x=-2,5

b. (x-1)(4x2-49)=0

=> (x-1)[(2x)2-7  ]=0

=> (x-1)(2x-7)(2x+7)=0

=> x-1=0     hoặc 2x-7=0           hoặc 2x+7=0

=> x=1         hoặc 2x=7               hoặc 2x=-7

=> x=1         hoặc x=7:2=3,5       hoặc x=-7:2=-3,5

Toan Nguyen
Xem chi tiết

B = 2\(x^2\) - 4\(x\) - 8

B = 2(\(x^2\) - 2\(x\) + 4)  - 16

B = 2(\(x-2\))2 - 16 

Vì (\(x-2\))2 ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 2(\(x-2\))2 ≥ 0 ∀ \(x\)

⇒ 2(\(x-2\)) - 16 ≥ -16 ∀ \(x\)

Dấu bằng xảy ra khi  (\(x-2\))2 = 0 ⇒ \(x-2=0\) ⇒ \(x=2\)

Vậy Bmin = -16 khi \(x=2\)

Tìm min của C biết:

C = \(x^2\) - 2\(xy\) + 2y2 + 2\(x\) - 10y + 17

C = (\(x^2\) - 2\(xy\) + y2) + 2(\(x\) - y) + y2 - 8y + 16 + 1

C = (\(x\) - y)2 + 2(\(x\) - y) + 1  + (y2 - 8y + 16) 

C = (\(x-y+1\))2 + (y - 4)2 

Vì (\(x\) - y + 1)2 ≥ 0 ∀ \(x;y\); (y - 4)2 ≥ 0 ∀ y

Dấu bằng xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+1=0\\y-4=0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+1=0\\y=4\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-4+1=0\\y=4\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+4\\y=4\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy Cmin = 0 khi (\(x;y\)) = (3; 4)

 

 

D = \(x^2\) - \(xy\) + y2 - 2\(x\) - 2y

D=[\(x^2\)-2\(x\)\(\dfrac{y}{2}\)+(\(\dfrac{y}{2}\))2]-(2\(x\)-2\(\dfrac{y}{2}\)) +1 +(\(\dfrac{3}{4}\)y2-2.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)y .\(\sqrt{3}\) +3) - 4

D = (\(x-\dfrac{y}{2}\))2 - 2(\(x-\dfrac{y}{2}\))+ 1 + (\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)y - \(\sqrt{3}\))2 - 4

D = (\(x-\dfrac{y}{2}\) - 1)2 + (\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)y - \(\sqrt{3}\))2 - 4

Vì (\(x-\dfrac{y}{2}\) - 1)2 ≥  0 ∀ \(x\);y và (\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)y - \(\sqrt{3}\))2 ≥ 0 ∀ y 

Vậy (\(x-\dfrac{y}{2}\) - 1)2 + (\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)y - \(\sqrt{3}\))2 - 4 ≥ - 4 ∀ \(x;y\)

Dấu bằng xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{y}{2}-1=0\\\dfrac{\sqrt{3}}{2}y-\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

      ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{y}{2}-1=0\\\sqrt{3}.\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

  ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+\dfrac{1}{2}y\\\dfrac{1}{2}y=1\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+1\\y=1:\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy Dmin = - 4 khi (\(x;y\)) =(2; 2)

 

 

 

vũ văn tùng
Xem chi tiết