Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Van anh Cuc Nhay Ben
16 tháng 6 2016 lúc 10:06

Ta co : BC + CD = DB

ma : BC = CD

suy ra : Bc = 1/2 DE

ta co AC= BC

suy ra AC = 1/2 DB

trong tam giac ABC  co trung tuyen : AC= 1/2 db

suy ra tam giac ABC la hinh vuong

con lai bn tu lam

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 6 2016 lúc 10:08

Tomoyo Daidoji xem lại đề đi hình như bn giải sai đó ko đúng chỗ nào hết!!!

5767567868768797808906

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
18 tháng 3 2017 lúc 21:20

a)BC=CD mà BC=AC=>AC=CD

Ta có AC=BC=CD=BD/2

=>Tam giác ABD vuông tại A

b)ta có AE=ED

CA=CD

=>CE là đường trung trực đoạn AD

mà F thuộc CE=>FD=FA hay tam giác AFD cân tại F(1)

tam giác đều ABC có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác nên BAH^=30=>HAD^=60(BAD^=90)(2)

Từ (1) và (2) =>AFD là tam giác đều nên trực tâm cũng chính là trọng tâm của tam giác =>C là trọng tâm của tam giác AFD

Phạm Tuấn Kiệt
28 tháng 4 2016 lúc 16:40

Có thể cái này sẽ giúp cho bạn: Như Quỳnh - Mấy bạn ơi giải giúp mình bài này cái Cho... - Facebook

Chứ ngại làm lắm  hiha

nguyen minh phuong
28 tháng 4 2016 lúc 20:53

HUHU,mik ko chơi f

Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 4 2017 lúc 15:31

A B C D H E F

a. Do tam giác ABC là tam giác đều nên CB = CA. Lại do CB = CD nên CD = CA, hay tam giác ACD cân tại C.

Khi đó do CE là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy thì E là trung điểm AD, hay AE = DE.

Do \(\widehat{ACB}\) là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACD nên \(\widehat{ACB}=2\widehat{CAD}\Rightarrow\widehat{CAD}=30^o.\)

Vậy thì \(\widehat{BAD}=90^o,\) hay tam gíac ABD vuông tại A.

b) Ta thấy \(\widehat{FAD}=\widehat{FAC}+\widehat{CAD}=30^o+30^o=60^o.\)

Lại thấy FE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác AFD cân. Tóm lại tam giác AFD đều.

Do C là giao của 3 đường cao trong tam giác đều FAD nên đồng thời nó cũng là trọng tâm tam giác.

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 23:55

a: Ta có: ΔCAD cân tại C

mà CE là đường cao

nên E là trung điểm của AD

Xét ΔABD có 

AC là đường trung tuyến

AC=BD/2

Do đó: ΔABD vuông tại A

b: XétΔAFD có 

DH là đường cao

FE là đường cao

DH cắt FE tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔAFD

Nguyễn Thị Hồng Diễm
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 6 2016 lúc 19:26

a) Tam giác ABC đều nên AC = BC ; mà CD = CB (gt) => AC = CD => tam giác ACD cân tại C => đường cao CE cũng là đường trung tuyến của tam giác ACD 

Do đó AE = DE

  (Tam giác ABD vuông tại F là thế nào ???)

b) AE = DE (chứng minh a) => FE là đường trung tuyến của tam giác AFD

Tam giác ABC đều nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến => BH = HC

Mà BC = CD   => CD = \(\frac{2}{3}\) (HC + CD) = \(\frac{2}{3}\) HD => HD cũng là đường trung tuyến của tam giác AFD (t/d đường trung tuyến của tam giác)

Hai đường trung tuyến FE và HD giao nhau tại C nên C là trọng tâm của tam giác AFD

Nguyễn Thị Hồng Diễm
3 tháng 6 2016 lúc 16:03

Thanks pạn!! Xin lỗi mình nhầm nó phải là " Tam giác ABD vuông tại A"khocroi

Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
VICTORY_ Trần Thạch Thảo
28 tháng 4 2016 lúc 20:44

Ta có: BC + CD = DB

Mà: BC=CD

suy ra BC= 1/2 DB

Ta có AC = BC

suy ra AC=1/2 DB

Trong tam giác ABC có trung tuyến AC = 1/2 BD

suy ra tam giác ABC là tam giác vuông.

câu c bó tay

VICTORY_ Trần Thạch Thảo
28 tháng 4 2016 lúc 20:52

a/ Xét tam giác vuông ACE và DCE, có:

AC=CD

CE cạnh chung

suy ra tam giác vuông ACE=tam giác vuông DCE( ch.cgv)

suy ra AE=DE ( hai cạnh tương ứng )

Anh palhj Đẹp trai
Xem chi tiết
pourquoi:)
17 tháng 5 2022 lúc 16:50

a, Xét Δ EHA và Δ EHD, có :

\(\widehat{EHA}=\widehat{EHD}=90^o\)

HA = HD (gt)

EH là cạnh chung

=> Δ EHA = Δ EHD (c.g.c)

=> EA = ED

 

Anh palhj Đẹp trai
17 tháng 5 2022 lúc 16:32

giúp tui dc ko m.n

 

Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Phạm Chí Kiên
28 tháng 2 2021 lúc 20:10
  

1.

a) Xét ΔADE có :

HE là đường trung tuyến của AD HA=HD )(1)

Ta thấy HC=12BC ( AH là đường trung tuyến của BC )

Mà BC = CE (gt )

⇒HC=12CE (2)

Từ (1) và (2) ⇒C là trọng tâm của ΔADE

b) Hơi khó đấy :)

Xét ΔAHB và ΔAHC có :

HAHA chung

HB=HC ( AH là đường trung tuyến của BC )

AB=AC( ΔABC cân tại A )

Do đó : ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)

⇒AHBˆ=AHCˆ( hai góc tương ứng )

Mà AHBˆ+AHCˆ=1800

⇒AHB^=AHC^=1800/2=90o

Xét ΔAHEvà ΔHED có :

HEHE chung

HA=HD( HE là đường trung tuyến của AD )

AHEˆ=DHEˆ(=900)

Do đó : ΔAHE=ΔDHE ( hai cạnh góc vuông )

⇒AEHˆ=DEHˆ ( góc tương ứng ) (*)

Vì C là trọng tâm của ΔAED là đường trung tuyến của DE )

Xét vuông tại H có : HM là đường trung tuyến nối từ đỉnh H đến DE

⇒HM=DM (1)

Lưu ý : Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền . Tức HM=12DE Mà 12DE=DM⇒HM=DM

Trở lại vào bài :

Mặt khác DM=ME(cmt)(2)

Từ (1) và (2) ⇒HM=ME

⇒ΔHME⇒ΔHME cân tại M

⇒MHEˆ=MEHˆ

Dễ thấy MEHˆ=HEAˆ(cmt)

⇒MHEˆ=HEAˆ

mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒HM⇒HM//AE(đpcm)

 
Khách vãng lai đã xóa