Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 10 2017 lúc 8:27

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2017 lúc 4:48

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2018 lúc 16:37

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2018 lúc 12:38

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 9 2018 lúc 14:52

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 7:56

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 6 2019 lúc 17:47

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2019 lúc 8:16

Đáp án D

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 5:38

Câu 14. Nội dung nào không nói lên ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. Mở ra khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

C. Tạo những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.

D. Chứng tỏ sự ủng hộ to lớn của quốc tế với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của ta.

 

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 10:13

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) kết thúc thắng lợi, hoà bình được lập lại, đất nước độc lập thống nhất về mặt lãnh thổ, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhưng ở mỗi miền lại có một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau, có nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn.

– Thuận lợi:

+ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 – 1975) đã đạt những thành tựu to lớn và toàn diện, xây dựng được những cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.

+ Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất.

– Khó khăn:

+ Miền Bắc: hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ đã tàn phá nặng nề, sản xuất nhỏ còn phổ biến, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.

+ Miền Nam: hậu của 30 năm chiến tranh (1945 – 1975) hết sức nặng nề; những tàn dư của chế độ thực dân mới còn rất lớn; sản xuất nhỏ là phổ biến.

– Nhiệm vụ đặt ra: Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội ở hai miền Nam, Bắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hiếu
2 tháng 2 2016 lúc 10:25

1. Giai đoạn 1965-1968

- Là hậu phương lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, miền Bắc luôn hướng về miền Nam. Vì miền Nam ruột thịt, miền Bắc phấn đấu " Mỗi người làm việc bằng hai". Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương sẵn sàng đáp lại " Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người"

- Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ (dọc theo dãy núi Trường Sơn) và trên biển (dọc theo bờ biển) bắt đầu khai thông  từ tháng 5/1959, dài hàng nghìn cây số, đã nối liền hậu phương với tiền tuyến.

- Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược đó, trong 4 năm (1965-1968), miền Bắc đã đưa 300.000 cán bộ, bộ đội và Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế, văn hóa tại các vùng giải phóng và cũng đã gửi vào Nam hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, xăng dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc men....Tính chung sức người và của từ miền Bắc chuyển vào Nam trong 4 năm đã tăng gấp 10 lần so với thời kỳ trước.

- Nguồn chi việ cùng với thắng lợi trong chiến đấu và sản xuất của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chông chiến lược " Chiến tranh cục bộ" của Mĩ.

2. Giai đoạn 1968-1973

- Trong điều kiện tương đối hòa bình, cả trong chiến tranh phá hoại, miền Bắc đã tập trung lớn khả năng về lực lượng và phương tiện để khắc phục kịp thời hậu quả của những trận đánh phá khốc liệt, đảm bảo chi viện theo yêu cầu của tiền tuyến miền Nam. có cả chiến trường Lào và Campuchia.

- Trong 3 năm ( 1969-1971), hàng chục vạn thanh niên miền Bắc được gọi nhập ngũ, có 60% trong số đó lên đường bổ sung cho các chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia. Khối lượng vật chất đưa vào các chiến trường trong 3 năm tăng gấp 1.6 lần so với 3 năm trước đó. Năm 1972, miền Bắc đã động viên hơn 22 vạn thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang và đưa vào chiến trường 3 nước Đông Dương. Nhiều đơn vị bộ đội được huấn luyện, trang bị đầy đủ với khối lượng vật chất tăng gấp 1.7 lần so với năm 1971.

3. Giai đoạn 1973-1975.

- Sau Hiệp định Paris năm 1973 về Việt Nam được kí kết, miền Bắc đã khẩn trương khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế và tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam.

- Trong 2 năm 1973-1974, miền Bắc đưa vào chiến trường miền Nam, Camphuchia, Lào gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật. Đột xuất trong 2 tháng đầu năm 1975, miền bắc gấp rút đưa vào miền Nam 57.000 bộ đội (trong tổng số 108.000 bộ đội của kế hoạch động viên 1975).

- Về vật chất, kỹ thuật, miền Bắc đã có những nỗ lực phi thường, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc tổng tiến công  chiến lược miền Nam. Từ đầu mùa khô 1973-1971 đến đầu mùa khô 1974-1975, miền Bắc đưa vào chiến trường hơn 26 vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, dược, 12.4 vạn tấn gạo, 3.2 van tấn xăng dầu.

- Chi viện cho miền Nam trong thời kỳ này, ngoài yêu cầu phục vụ chiến đấu đến cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, còn phải phục vụ nhiệm vụ xây dựng vùng giải phóng (trên các mặt trận quốc phòng, kinh tế, giao thông vận tải, văn hóa, giáo dục, y tế) và chuẩn bin cho nhiệm vụ tiếp quản vùng giải phóng sau chiến tranh kết thúc.

 

Bình luận (0)