Những câu hỏi liên quan
Tuấn
Xem chi tiết
Phan Phương
20 tháng 7 2017 lúc 20:07

từ tập của n ta giới hạn A , qua phép lấy căn càng giới hạn nhỏ hơn nữa . làm tốt rồi nhé .

203 < A < 249.

bấm :

203 --> X ;


Trần Phúc
Xem chi tiết
Trần Phúc
12 tháng 7 2017 lúc 13:50

a) Do \(1010\le n\le2016\)nên:

                \(\sqrt{20203+21\times1010}\le a_n\le20203+21\times2016\)\(\Leftrightarrow204\le a_n\le250\)

b) Ta có:

\(a^2_n=20203+21n=\left(21\times962+1\right)+21n\)

\(\Leftrightarrow a^2_n-1=21\times\left(962+n\right)=3\times7\times\left(962+n\right)\)

\(\Rightarrow\left(a_n-1\right)\left(a_n+1\right)⋮7\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a_n-1\right)⋮7\\\left(a_n+1\right)⋮7\end{cases}}\)

Hay \(a_n+1=7k\)hoặc \(a_n-1=7k\)\(\Rightarrow a_n=7k-1\)hoặc \(a_n=7k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Châu Uyên Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Loan
23 tháng 9 2019 lúc 19:32

n là số tự nhiên Với n=1=>11n là số nguyên tố 

                            Với n>1 =>11n chia hết cho 11 và n (n>1)

Vậy n =1 thif 11n là snt

Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 21:02

1)

abab : ab = (100ab + ab) : ab = 100ab : ab + ab : ab = 100 + 1 = 101(đpcm)

Trần Minh Hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 21:04

2)

Vì x,y\(\in\)N và 2 = 1 . 2 nên x + y = 2 và x = 1. Vậy y sẽ = 1.

Vậy, x = 1, y = 1.

Trần Minh Hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 21:07

3)

\(41x\le2010\)

Vì 41x\(⋮\)41 và\(\le\)2010 và 41x có giá trị lớn nhất nên x = 49 để 41 . 49 = 2009\(⋮\)và < 2010.

Tùng Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Tú
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Phan Minh Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hiệp
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 5 2016 lúc 19:29

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Tích nh mấy bạn trong nhóm VRCT

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
27 tháng 5 2016 lúc 19:33

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Tích nha mấy bạn trong nhóm VRCT

Châu Lê Thị Huỳnh Như
27 tháng 5 2016 lúc 19:37

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Tên tôi là Thành
Xem chi tiết
Đỗ Quốc Khánh
23 tháng 4 2016 lúc 14:21

Gọi A(n) = 1 + 2

Với n = 1 => A1 = 1 = 1 =  là một số chính phương

                =>n = 1 (TM)

Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương

              =>n = 2 (KTM)

Với n = 3 => A3 =  =1 + 2 + 6 = 9 =  là một số chính phương

            =>n = 3 (TM)

Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương

Với n

Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5

Nên n có chữ số tận cùng là 3

Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9

=>n = 5(KTM)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương

Đỗ Quốc Khánh
23 tháng 4 2016 lúc 14:26

Gọi A(n) = 1 + 2

Với n = 1 => A1 = 1 = 1 =  là một số chính phương

                =>n = 1 (TM)

Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương

              =>n = 2 (KTM)

Với n = 3 => A3 =  =1 + 2 + 6 = 9 =  là một số chính phương

            =>n = 3 (TM)

Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương

Với n

Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5

Nên n có chữ số tận cùng là 3

Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9

=>n = 5(KTM)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương