CTR đa thức sau đây vô nghiệm
G(x) = -x^2 -3
cho đa thức : h(x) = x^4 + 1/2x^2 + 2012 . chứng tỏ h(x) vô nghiệm
CTR đa thứa : 3x^2010 + x^1002+ 1 vô nghiệm
CTR đa Thức : M(x)= x^2 + 2x + 2 vô nghiệm
CTR đa thức : M(x) = x^2 + 2x + 1 chỉ có 1 nghiệm duy nhất tìm nghiệm duy nhất đó
CMR đa thức M(x) = x^2 - x + 5 không có nghiệm nguyên
CTR đa thức sau ko có nghiệm:
f(x)=\(x^2-x-x+2\)
f(x)=x2−x−x+2
x là nghiệm của đa thức f(x)
x2−x−x+1+1=0
x.(x-1)-(x-1)+1=0
(x-1).(x-1)+1=0
(x-1)2+1=0
=>(x-1)2=-1 (vô lý)
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm
Ta có : f(x) = x2 - x - x + 2 = x2 - x - x + 1 + 1
= x(x - 1) - (x- 1) +1
= (x - 1) 2 + 1 \(\ge\)1 > 0
Vậy f(x) vô nghiệm .
\(f\left(x\right)=x^2-x-x+2\)
Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-x+1+1=x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+1=\left(x-1\right).\left(x-1\right)+1=\left(x-1\right)^2+1\)
Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\)
Hay \(f\left(x\right)>0\) với mọi giá trị của \(x\in R\)
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm.
Chúc bạn học tốt!!!
Ct đa thức sau đây vô nghiệm
f (x)= x^2-12x+41
Ta có : x2 - 12x + 41
= x2 - 12x + 36 + 5
f(x) = (x - 6)2 + 5
Vì (x - 6)2 \(\ge0\forall x\)
Nên : f(x) = (x - 6)2 + 5 \(\ge5\forall x\)
Do đó : f(x) = (x - 6)2 + 5 \(>0\forall x\)
Vậy đa thức f(x) vô nghiệm với mọi x .
f(x)=x2-12x+41
f(x)=x2-2.x.6+62+41-62
f(x)=(x-6)2+41-36
f(x)=(x-6)2+5
Vì (x-6)2 >= 0 V x
=> (x-6)2+5 >= 0+5
=> (x-6)2+5 >= 5
Hay f(x)=x2-12x+41 >= 5
=> Đa thức f(x) không có ngiệm .
1).cho đa thức f(x)= 1+x+ x^2 + x^3+................+1^2010+ 1^2011 . tinh f(1), f(-1)
2)tính giá trị của biến để đa thức sau có giá trị nhỏ nhất: A=(x+3)^2 + |y-2|
3) cho đa thức : H(x)= ax^2 + bx +c . biet 5a-3b+2c=0. CTR : H (-1), H(-2) < or = 0
helpngonhuminhNguyễn Huy TúĐức Minh
CTR đa thức : f(x) = x2 + 2x +3 ko có nghiệm
\(f\left(x\right)=x^2+2x+3\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)=>\(\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Vậy PT ko có nghiệm
\(x^2+2x+3=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)( vô lý )
=> Đa thức vô nghiệm
\(f\left(x\right)=x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)
Vậy .....
chứng minh đa thức sau vô nghiệm : x^2 + (x-3)^2
Ta có: (x-3)2 \(\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2\ge9\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+\left(x-3\right)^2\ge9\forall x\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm.
P=(-2/3x^3y^2).(1/2x^2y^5)
a) Thu gọn đơn thức P rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức
b) Cho đa thức M(x) = x^2 - 4x + 3. CTR x=3 là nghiệm của đa thức M (x) và x =-1 không phải là nghiệm của đa thức M (x)
Bài làm
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)
\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)
- Hệ số của P là -1/3
- Biến của P là x5y7
b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:
M(3) = 32 - 4.3 + 3
=> M(3) = 9 - 12 + 3
=> M(3) = 0
Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.
*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được:
M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3
=> M(3) = 1 + 4 + 3
=> M(3) = 8
Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )
# Học tốt #
Chứng minh rằng đa thức sau vô nghiệm :f(x)=x^2+2x+3
\(x^2+2x+3=0\)
\(=>\hept{\begin{cases}x^2=0\\2x=0\\3=0\end{cases}}\)
\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\\3\end{cases}=>0+0+3\ne0}\)
=> \(x^2+2x+3\)vô nghiệm
\(f\left(x\right)=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)
Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow x^2+2x+3>0\) với mọi \(x\in R\)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+2x+3\) vô nghiệm
cho các đa thức P(x)=\(^{x^4+2x^3+2x^2-x}\)
Q(x)=\(x^4-2x^3+x+1\)
a,tìm đa thức R(x) biết R(x)= P(x)+Q(x)
b,CTR: đa thức R(x) ko có nghiệm
a>P(x)+Q(x)=(x4+2x3+2x2-x)+(x4-2x3+x+1)
=x4+2x3+2x2-x+x4-2x3+x+1
=(x4+x4)+(2x3 -2x3)+2x2-(x+x)+1
=2x 4+2x2+1
R(x)=2x4+2x2+1
b> Vì 2x4 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
2x2lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
=>2x4+2x2+1 lớn hơn 0 với mọi x
=>R(x) vô nghiệm
nếu đ tik cho mk nha