2*n+7 chia hết cho n-1
Cho n € N. CMR:
1) Nếu n không chia hết cho 7 thì n^3+1 chia hết cho 7 hoặc n^3-1 chia hết cho 7
2) n(n^2-1)(3n+3) chia hết cho 12
3) n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)
Nếu n không chia hết cho 7 thì:
Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7
Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7
Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6
=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7
Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)
Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7
3) n(n + 1)(2n + 1)
= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]
= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)
Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)
Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)
Từ (1), (2) => Đpcm
2)Đề sai. Sửa:
\(n\left(n^2-1\right)\left(3n+6\right)\)\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Theo nguyên lí Dirichle, chắc chắn có 1 số chia hết cho 4.
\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3⋮4=12\)
Vậy ....
Tìm n thuộc N
1. n+7 chia hết cho n-2
2. 46-2n chia hết cho n
3. 3n+15 chia hết cho n+1
4. 8n-7 chia hết cho 4n +1
5.n2+2n+6 chia hết cho n+2
6. n2+2n+6 chia hết cho n+4
7. 7n chia hết cho n-3
1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2
=>n+7-n-2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5
ta có bảng:
n+2 | 1 | 5 |
n | loại | 3 |
Vậy n=3
MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ
3.3n+15 chia hết cho n+1
=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1
=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1
=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1
=>12 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12
ta có bảng:
n+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 12 |
n | 0 | 1 | 2 | 3 | 11 |
Vậy n thuộc 0;1;2;3;11
Tìm số nguyên n, biết :
a) n+7 chia hết cho n+2
b) 9-n chia hết cho n-3
c) n^2 + n +17 chia hết cho n +1
d) n^2+25 chia hết cho n+2
e) 2n +7 chia hết cho n+1
g) 3n^2 + 5 chia hết cho n - 1
h) 3n +7 chia hết cho 2n +1
i) 2n^2 + 11 chia hết cho 3n +1
ai làm đúng mk k cho
a) \(n+7⋮n+2\)
=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)
=) \(n+7-n-2⋮n+2\)
=) \(5⋮n+2\)
=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)= \(\left\{+-1;+-5\right\}\)
=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)
đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !
b) \(9-n⋮n-3\)
=) \(\left[9-n+\left(n-3\right)\right]⋮n-3\)
=) \(9-n+n-3\)\(⋮n-3\)
=) \(6⋮n-3\)
=) \(n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{+-1;+-2;+-3;+-6\right\}\)
=) \(n\in\left\{2;4;5;1;0;6;9;-3\right\}\)
Tìm n thuộc N:
1) 3n + 5 chia hết cho n - 4
2) 6n + 7 chia hết cho 3n - 1
3) 4n + 8 chia hết cho 3n - 2
4) 2n - 7 chia hết cho n + 2
5) 3n - 4 chia hết cho 3 - n
6) 2n - 5 chia hết cho n + 1
7) 3n - 7 chia hết cho 2n + 3
8) n - 5 chia hết cho n - 1
1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4
=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)
2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1
=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)
4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2
=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)
5: =>3n-4 chia hết cho n-3
=>3n-9+5 chia hết cho n-3
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
Tìm số nguyên n
1\ n+7 chia hết cho n+2
2\ 9-n chia hết cho n-3
3\ n^2+n+17 chia hết cho n+1
4\ n^2+25 chia hết cho n+2
5\ 2n+7 chia hết cho n+1
6\ 3n+7 chia hết cho 2n+1
ta có : n+7 chia hết n+2
=> (n+2)+5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết n+2
=> n+2 c Ư (5) = { 1;5 }
+) n+2 = 1 => n=-1
+) n+2=5 => n=3
vậy n = -1 và n = 3
Ta có:
\(n+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
Vì \(n+2⋮n+2\)
Để \(\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
Thì \(5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=3\end{cases}}}\)
Vậy....
3,\(n^2+n+17⋮n+1\)
\(=>n.\left(n+1\right)+17⋮n+1\)
Do \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(=>17⋮n+1\)
\(=>n+1\inƯ\left(17\right)\)
\(=>n+1\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)
\(=>n\in\left\{-18;-2;0;16\right\}\)
tìm n thuộc N để:
a,3n+2 chia hết cho n-1
b,n^2+2n+7 chia hết cho n+2
c,n^2+1 chia hết cho n-1
d,n+8 chia hết cho n+3
e,n+6 chia hết cho n-1
g,4n-5 chia hết cho 2n-1
h,12-n chia hết cho 8-n
i,20 chia hết cho n
k,28 chia hết cho n-1
l,113+n chia hết cho 7
m,113+n chia hết cho 13
Tìm n thuộc Z biết :
a)n+7 chia hết cho n+2
b) 3n+7 chia hết cho 2n+1
c)n^2+25 chia hết cho n+2
d)3n^2+5 chia hết cho n-1
e)2n^2+11 chia hết cho 3n+1
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
tìm số nguyên n biết a,4 n-5 chia hết cho n b, 3.n+2 chia hết 2n-1 c, n ^2-7 chia hết cho n+3d, n+3 chia hết n^2-7
tìm số nguyên n sao cho
a, n+12 chia hết cho n+7
b, n-6 chia hết cho n +4
c, 3n+2 chia hết cho n-1
d,n^2+2n-7 chia hết cho n-2
e, 4n+3 chia hết cho 2n-1
CMR:
a)8^7-2^18 chia hết cho 14
b)10^6-5^7 chia hết cho 59
c)313^5*299-313^6*35 chia hết cho 7
d)3^n+2-2^n+2+3^n-2^n chia hết cho 10
e)3^n+3+2^n+3+3^n+1+2^n+2 chia hết cho 6
f)7^6+7^5-7^4 chia hết cho 11