Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Fairy Tail
Xem chi tiết
Trương Minh Trọng
26 tháng 6 2017 lúc 11:28

Đây là trường hợp thường gặp nên cách dễ nhất là tìm giá trị tùng lũy thừa rồi nhân chúng với nhau

Fan T ara
26 tháng 6 2017 lúc 14:47

Nhưng nếu khó hơn bạn có thể tách ra làm lũy thừa giống nhau rồi nhóm lũy  thừa chung ra

Troll
Xem chi tiết
Linh Kẹo
11 tháng 8 2016 lúc 12:49

ĐĂNG BÀI LÊN MÌNH GIẢI CHO

Nguyễn phương mai
23 tháng 3 2020 lúc 21:01

lên goole là biết

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Ngọc
23 tháng 3 2020 lúc 21:04

Phương pháp

Ta sử dụng phép biến đổi tương đương sau:

Lời giải:

Phương trình đã cho <=> 4x2−3x+2+42x2+6x+5=4x2−3x+2.42x2+6x+5+14x2−3x+2+42x2+6x+5=4x2−3x+2.42x2+6x+5+1

Vậy, phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 1; x = 2.

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 8 2023 lúc 17:18

Đưa các số đó về cơ số nguyên tố (2;3;5..).

Phạm Gia Huy
24 tháng 8 2023 lúc 18:12

Có hai trường hợp:

Trường hợp 1: Hai lũy thừa có cùng số mũ

Nhân: giữ nguyên số mũ, nhân 2 cơ số: am.bm=(a.b)m

chia: giữ nguyên số mũ, chia 2 cơ số: am:bm=(a:b)m

Trường hợp 2: Khác số mũ

Viết về dạng lũy thừa của lũy thừa để đưa 2 lũy thừa về cùng cơ số hoặc số mũ

am.bn=ap.q.bp.r=(ap)q.(bp)r=cq.cr

am:bn=ap.q:bp.r=(ap)q:(bp)r=cq:cr

am.bn=ap.q.bp.r=(aq)p.(br)p=cp.dp

am:bn=ap.q:bp.r=(aq)p:(br)p=cp:dp

 

Haruta Akashi
Xem chi tiết
ZzzvuongkhaiZzz
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nghĩa
2 tháng 10 2018 lúc 21:40

840=2\(^3\)*3*5*7

Bảo Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
17 tháng 7 2015 lúc 13:07

TA đưa chúng vè cùng cơ số hoặc sô mũ nếu có thể rồi nhân như bình thường 

vd : 2^4 : 4^2 = 2^4 : 2^2.2 = 2^4 :2 ^4 = 1 

 

tôi là thần của sự cô đơ...
7 tháng 4 2017 lúc 19:36

đưa chúng về cùng cơ số hoặc số mũ nếu được rồi nhân bình thường thôi !

vd : tự đưa nhé !
 

Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
lê thị hương giang
14 tháng 11 2016 lúc 8:23

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

Trần Đăng Nhất
28 tháng 10 2016 lúc 18:35

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

Dạ Nguyệt
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

6/ là phép chia của 2 phân số với nhau

ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)

 

Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 13:55

nguyên tố

Trịnh Kim Như Hảo
11 tháng 4 2018 lúc 19:48

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.