Chứng minh:3<1+1/2+1/3+...+1/63<6
cho C=5+5mũ 2 + 5 mũ 3+.....+5 mũ 20
a)chứng minh c chia hết cho 5
b)chứng minh c chia hết cho 6
c)chứng minh c chia hết cho 1
bài 3
cho C=1+3+3 mũ 2 +...+3 mũ 11.Chứng minh C chia hết 40
A) cho a>b,b>0.Chứng minh a/b + b/a ≥2
B) cho a<b.Chứng minh; -2a - 3 > -2b - 3
C) chứng minh: x2 + 2y2 + 2xy + 6y +9 > 0
D) cho a + 3 > b + 3.Chứng minh: -5a + 1 < -5b +1
a: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{a}}=2\)
b: a<b
=>-2a>-2b
=>-2a-3>-2b-3
c: =x^2+2xy+y^2+y^2+6y+9
=(x+y)^2+(y+3)^2>=0 với mọi x,y
d: a+3>b+3
=>a>b
=>-5a<-5b
=>-5a+1<-5b+1
Câu 1 : Chứng minh rằng : 3 - 4sin2x = 4cos2x - 1Câu 2 : Chứng minh rằng : cos4x - sin4x = 2cos2x - 1 = 1 - 2sin2xCâu 3 : Chứng minh rằng : sin4x + cos4x = 1 - 2sin2xCos2x
1/ \(3-4\sin^2=4\cos^2x-1\Leftrightarrow4\left(\sin^2x+\cos^2x\right)-4=0\Leftrightarrow4.1-4=0\left(ld\right)\Rightarrow dpcm\)
2/ \(\cos^4x-\sin^4x=\left(\cos^2x+\sin^2x\right)\left(\cos^2x-\sin^2x\right)=\cos^2x-\left(1-\cos^2x\right)=2\cos^2x-1=\left(1-\sin^2x\right)-\sin^2x=1-2\sin^2x\)
3/ \(\sin^4x+\cos^4x=\left(\sin^2x+\cos^2x\right)^2-2\sin^2x.\cos^2x=1-2\sin^2x.\cos^2x\)
Chứng minh rằng một trong 4 số chia hết cho 3.Chứng minh rằng một trong 4 số chia hết cho 3.Chứng minh rằng một trong 4 số chia hết cho 3.
1 . Lịch gì dài nhất ?
2 . Chứng minh con gái = con dê
3 . chứng minh 4 : 3 = 2
4 . Chứng minh 4 = 5
1. lịch sử dài nhất
2.con gái = thần tiên = tiền thân = trước khỉ mà trước khỉ thì = con dê
3. 4 = tứ. 3= tam. tứ chia tam = tám chia tư
4.câu này thì dài lắm... mk thì ngại viết nên thông cảm
1) . lịch sử dài nhất
3) 4:3=> tứ : tam => tứ : tam = tám : tư = 2
Chứng minh chia hết
Chứng minh : B= 3^1+3^2+3^3+3^4+...+2^2010 chia hết cho 4 và 13
Chứng minh :B=3^1 + 3^2 + 3^3 +3^4 +...+3^2010 chia hết cho 4 và 13
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , gọi D và E lần lượt là hình chiếu lên AB , AC A) Chứng minh AD.AB=AE.AC B) Chứng minh DE bình phương = HB.HC C) Chứng minh AB mũ 3 = BD.BC bình phương D) Chứng minh AH mũ 3 = AD.AE.BC và AH mũ 3 = BD.CE.BC E) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác ACB
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b) Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{EAD}=90^0\)
\(\widehat{AEH}=90^0\)
\(\widehat{ADH}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: AH=DE(hai đường chéo)(3)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(DE^2=HB\cdot HC\)
Cho B = 3 + 33 + 35 + 37 + ..... + 359
a, Chứng minh B chia hết cho 10
b, Chứng minh B chia hết cho 91
c, chứng minh B chia hết cho 14
d, chứng minh B chia hết cho 15
e, tính 8B
f,chứng tỏ 8B + 3 là một lũy thừa
CAU NAY DE NE TUI HOC ROI NHUNG QUEN MAT ROI
BAM XEM THEM LAM J :)
cho n thuốc N. chứng minh nếu 4n^3+27 chia hết cho 3 thì n không chia hết cho 3 ( chứng minh bằng phản chứng ạ )
Chứng minh ab.(a-b) chia hết 2 (a;b thuộc N)
Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết 3
Chứng minh trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết 3