dựa vào đâu người ta lại xếp động vật vào các lớp khác nhau
Phân biệt được các loài động vật thuộc các lớp, ngành khác nhau dựa vào đặc điểm bên ngoài
Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, ta dựa vào đặc điểm hình dạng cơ thể của chúng.
Ví dụ:
- Nhóm ruột khoang: cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.
- Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật.
- Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống.
- Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường.
Dựa vào đặc điểm của các loài sinh vật để xếp chúng vào các giới sinh vật khác nhau
Đặc điểm của 5 giới sinh vật:
tại sao con chuồn chuồn , con dơi , con đại bằng đều biết bay nhưng chúng lại xếp vào 3 lớp động vật khác nhau. hãy giải thích cho tôi ?
Vì đặc điểm cơ thể của chúng khác nhau.
do bọn chúng là loài có sương sống và ko có sương sống
Căn cứ vào đâu người ta chia vi sinh vật thành các nhóm khác nhau về kiểu dinh dưỡng?
A. Nguồn năng lượng và nguồn C.
B. Nguồn năng lượng và nguồn H.
C. Nguồn năng lượng và nguồn N.
D. Nguồn năng lượng và nguồn cung cấp C hay H.
Đáp án A
Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn C, người ta chia vi sinh vật thành 4 nhóm khác nhau về kiểu dinh dưỡng:
+ Quang tự dưỡng. + Hóa tự dưỡng.
+ Quang dị dưỡng. + Hóa dị dưỡng.
Căn cứ vào đâu người ta chia vi sinh vật thành các nhóm khác nhau về kiểu dinh dưỡng?
A. Nguồn năng lượng và nguồn C.
B. Nguồn năng lượng và nguồn H.
C. Nguồn năng lượng và nguồn N.
D. Nguồn năng lượng và nguồn cung cấp C hay H.
Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn C, người ta chia vi sinh vật thành 4 nhóm khác nhau về kiểu dinh dưỡng:
+ Quang tự dưỡng. + Hóa tự dưỡng.
+ Quang dị dưỡng. + Hóa dị dưỡng.
Đáp án A
Theo C. Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử?
A. Đối tượng lao động.
B. Sản phẩm lao động.
C. Người lao động.
D. Tư liệu lao động.
3. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các vùng chủng tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ?
dựa vào sách địa bài 2 lớp 7 giùm
Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
Căn cứ vào hình thái bên ngoài cơ thể ( màu da , tóc , mắt , mũi ,...) , các nhà khoa học trên thế giới đã chia dân cư thế giới thành 3 chủng tộc chính : Môn - gô-lô-ít ( người da vàng ) , Nê-grô-ít(người da đen ) , Ơ-rô-pê-ô-ít ( người da trắng )
Tên chủng tộc | Đặc điểm hình thái bên ngoài | Địa bàn sinh sống chủ yếu |
Môn - gô - lô - ít | Da vàng ( vàng nhạt , vàng nâu ) ; tóc đen mượt , dài ; mắt đen ; mũi tẹt | Châu Á ( từ Trung Đông ) |
Nê - grô - ít | Da nâu găm ; tóc đen , ngắn , xoăn ; mắt đen , to ; mũi thấp , rộng ; môi dày | Châu Phi , Nam Ấn Độ |
Ơ - rô - pê - ô - tít | Da trắng , hồng ; tóc nâu hoặc vàng gơn ; mắt xanh hoặc nâu ; mũi dài , nhọn , hẹp ; môi rộng | Châu Âu , Trung và Nam Á , Trung Đông |
Trong một bể cá nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ứa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể 1 ít rong với mục địch để
A. làm tăng hàm lượng oxi trong nước nhờ sự quang hợp của rong
B. bổ sung lượng thức ăn cho cá
C. giảm sự cạnh tranh của 2 loài về nơi ở
D. làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi
Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để
A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá
C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài
D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi
Đáp án C
Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài