Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

a) Xét tam giác DAC và tam giác DBE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{CE}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DAC\sim\Delta DBE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\).

b) Ta có \(\widehat{FCB}=\widehat{FEA}=90^o\) nên tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn đường kính FD.

c) Dễ thấy I là trung điểm của FD.

Từ đó tam giác ICD cân tại I.

Dễ thấy D là trực tâm của tam giác FAB nên \(FD\perp AB\). Ta có: \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}=90^o-\widehat{AFD}=\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\) nên IC là tiếp tuyến của (O).

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

undefined

Bình luận (0)
????????????????
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:31

a: góc ADB=1/2*sđ cung AB=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác BDIH có

góc IHB+góc IDB=180 độ

=>BDIH là tứ giác nội tiếp

b: góc IDH=góc IBH=1/2*sđ cung AC=góc ADC

=>DA là phân giác của góc CDH

 

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2017 lúc 3:09

Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được 2 cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n-1) cung trên đường tròn đó.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 13:55

Giả sử vẽ được như hình bs.18

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được hai cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n – 1) cung trên đường tròn đó.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 23:53

a: Tên các cung là CA;AD;CB;DB

b: Vì AB là đường kính

và CD là dây

nên AB>CD

c: Ta sẽ được n(n-1) cung

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2019 lúc 15:51

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

* Gọi (O’) là đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AB tại B.

Đường tròn (O’) cắt CB tại F khác B. Chứng minh E F   / /   A B .

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Hai góc ở vị trí đồng vị  ⇒   E F / / A B

Bình luận (0)