Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Dương
Xem chi tiết
Thương Phan Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 18:38

1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d

Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36

=>a=36; b=72; c=108; d=144

2:

góc C+góc D=360-130-105=230-105=125

góc C-góc D=25 độ

=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ

3:

góc B=360-57-110-75=118 độ

số đo góc ngoài tại B là:

180-118=62 độ

lutufine 159732486
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2020 lúc 16:51

a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD

Xét tam giác vuông BNA và BMD có

: AB = BC ; góc BNA = 180 độ

‐ góc BAD = 70 độ

nên góc BAN = góc BCD = 70 độ

=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿

=> BN = BM => BD là phân giác góc D

b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A

khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ

=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD

Và góc BCD = góc ADC = 70 độ

=> ABCD là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 16:42

I d1 d2 A B C D 50*

xét tam giác DIC ta có \(\widehat{IDC}\)+\(\widehat{ICD}\)=180-115=65

=>\(\widehat{ADB}\)+\(\widehat{BCD}\)=2.65=130

=>\(\widehat{DAB}\)+\(\widehat{ABC}\)=360-130=230

kết hợp điều kiên ta có hệ:\(\begin{cases}A+B=230\\A-B=50\end{cases}\)

A=140 và B=90

 

Kiều Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 9:22

\(\widehat{A}=360^0-105^0-85^0-110^0=60^0\)

Minh Hiếu
9 tháng 9 2021 lúc 9:23

áp dụng tính chất tổng 4 góc của tam giác =360 độ

=>^a=360-105-85-110=60 độ

Kiều Oanh
9 tháng 9 2021 lúc 10:24

c.ơn

Ly Trần
Xem chi tiết
Evelyn Delainz
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
30 tháng 7 2023 lúc 6:59

a) Ta có góc B = 105 độ và góc D = 75 độ.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Do đó, ta có góc ABC = góc BAC và góc BCD = góc BDC.
Vì góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 độ (tổng các góc trong tam giác ABC bằng 180 độ),
thay giá trị vào ta có góc BAC + góc BAC + góc BCA = 180 độ.
Suy ra góc BAC + góc BCA = 180 độ - góc BAC = góc ABC.
Tương tự, ta có góc BCD + góc BDC = 180 độ - góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Do đó, AC là tia phân giác của góc A.

b) Ta đã chứng minh được AC là tia phân giác của góc A.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Vì góc BAC = góc ABC và góc BCD = góc BDC,
nên ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có AB || CD.
Do đó, ABCD là hình thang cân.

Ánh Ngọc
Xem chi tiết

\(\widehat{A}=2\widehat{B}=130^o\Rightarrow\widehat{B}=130^o\div2=65^o\)

Theo đ/lí tổng ba góc trong một tứ giác ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Leftrightarrow130^o+65^o+100^o+\widehat{D}=360^o\)

\(\Leftrightarrow295^o+\widehat{D}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-295^o=65^o\)

#Học tốt!!!

~NTTH~

Khách vãng lai đã xóa