Hoà tan 8,6g hỗn hợp Fe & FeCO3 bằng 300g dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 2,24 dm3 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc.
a,Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và C% các chấtt trong dung dịch Y
b. Tính dX/H2
Hoà tan hỗn hợp X gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol H2SO4
a. Chứng minh hỗn hợp X tan hết.
b. Nếu hoà tan với lượng gấp đôi hỗn hợp X cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không?
A, a.tan hết, b.không tan hết
B, a.tan hết, b. tan hết
C, a. không tan hết, b.không tan hết
D, a.không tan hết, b. tan hết
a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:
Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643
Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.
b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2
Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286
Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446
Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.
Đán án A
hoà tan 17,7g hỗn hợp bột kim Zn và Fe càn 300ml đ H2SO4 1M. Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là bao nhiêu gam
Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{Fe}=\dfrac{2,8}{6}\cdot100\%\approx46,67\%\\ \Rightarrow\%_{Cu}\approx100\%-46,67\%=53,33\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8g\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{6}\cdot100\%=46,67\%\)
\(Cu+2HCl\) : Không phản ứng
\(Fe+2HCl\Rightarrow FeCl_2+H_2\)
Pt 0,05 0,05 (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n_{Fe}\cdot M_{Fe}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}\cdot100\%}{m_{HH}}=\dfrac{2,8\cdot100}{6}\%=\dfrac{140}{3}\%\approx47\%\)
Hoà tan hoàn toàn 1,28 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch H N O 3 thấy thoát ra 0,03 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,01 mol và 0,03 mol.
B. 0,02 mol và 0,03 mol.
C. 0,03 mol và 0,02 mol.
D. 0,03 mol và 0,03 mol.
Hoà tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch H N O 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất(đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,03 mol và 0,03 mol.
B. 0,01 mol và 0,03 mol.
C. 0,03 mol và 0,02 mol.
D. 0,02 mol và 0,03 mol.
Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:
A. 26,3 g
B. 40,5 g
C. 19,2 g
D. 22,8 g
Chọn A
gọi x, y lần lượt là số mol của kẽm và sắt
ta có
Hoà tan hết 3,24 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 1,344 lit khí (đktc). Khối lượng sắt có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam? (Cr=52; Fe= 56)
A. 1,04g
B. 0,56g
C. 0,78g
D. 1,68 g
Đáp án D
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
nH2 = 1,344: 22,4 = 0,06 mol
- Dựa vào phương trình phản ứng ta có: nFe + nCr = nH2 = 0,06 mol
Và: mhh KL = mFe + mCr => 56nFe + 52nCr = 3,24g
=> nFe = nCr = 0,03 mol
=> mFe = 56.0,03 = 1,68g
Câu 3: Hoà tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,23 B. 7,33 C. 4,83 D. 5,83
Câu 6: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam):
A. 2,95 và 3,0 B. 4,05 và 1,9 C. 3,95 và 2,0 D. 2,7 và 3,25
Câu 11: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 9,32. B. 10,98. C. 12,06. D. 11,84
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 15,84. B. 18,02. C. 16,53. D. 17,92
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l