Vì sao hoạt động đạo thiên chúa giáo lại không phù hợp với cách cai trị của chúa trịnh nguyễn
Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh.
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam.
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh.
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta.
Vì sao chúa Nguyễn và chúa Trịnh lại ngăn cấm các giáo sĩ truyền bá đạo Thiên Chúa vào Đại Việt?
A. Không phù hợp với cách cai trị của các chúa
B. Do các chúa nhận thấy âm mưu xâm lược của các giáo sĩ
C. Do đạo Thiên chúa lấn át ảnh hưởng của đạo Phật
D. Do đạo Thiên chúa lấn át các tín ngưỡng truyền thống
Lời giải:
- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, coi vua là đấng tối cao, là con của trời sai xuống để cai trị thiên hạ.
- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.
=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.
Đáp án cần chọn là: A
Vì sao vào thế kỉ XVII - XVIII, đạo thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm ?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
Tại sao Thiên Chúa Giáo lại bị các chúa (Trịnh, Nguyễn) ngăn cấm?
Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.
Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.
Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh.
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam.
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh.
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta.
Vì các Chúa sợ khi đạo Thiên Chúa du nhập vào nước ta thì các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.
Vì sao chúa Trịnh phải dựa vào vua Lê để cai trị
Vì nếu ông phế ngôi vua Lê sẽ bị coi là kẻ cướp ngôi, sẽ không được nhân dân quan thần thần phục, khởi nghĩa cũng sẽ nổi lên và khó lòng chống cự được. Cho nên chúa Trịnh đã dựng nên một vua bù nhìn dưới danh nghĩa thuần phục vua Lê nhưng mọi quyền hành đều nắm trong tay để dễ bề quản lí và thiên hạ được bình ổn.
Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa?
A. Vì không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
B. Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.
C. Vì cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Vì đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Thông qua hoạt động truyền giáo, các giáo sĩ phương Tây do thám tình hình nước ta như: lập và vẽ bản đồ đất nước, kích động lực lượng giáo dân,… để chuẩn bị âm mưu xâm lược, nên các chúa cấm truyền đạo Thiến Chúa.
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
tham khảo :))
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
Vì sao tiêu diệt chúa trịnh nhưng nguyễn huệ lại giao chính quyền cho vua Lê?
thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối
- Giải phóng người dân khỏi ách thống trị tàn ác của chú nguyễn và chúa trịnh
- Giúp thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối
* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:
- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.
* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:
- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.
- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.
* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:
- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.
- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.
- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.