tính tổng các số sau theo n(n thuộc N* )
s=2n-1 +2x2n-2 +3x2n-3 +...+ (n-1)x2 +n
Bài 2: a) Tính tổng các số lẻ có hai chữ số b) Tính tổng các số chẵn có hai chữ số c) Tính: S = 1 + 3 + 5 +... + 2n +1 với (n € N) d) Tính: S = 2 + 4 + 6 +...+ 2n với (n € N*)
1. Viết chương trình yêu cầu nhập số nguyên N từ bàn phím. Tính tổng các số nguyên đầu tiên của N theo công thức S= \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}...+\dfrac{1}{2N+1}\)(với N \(\ge\)1). Sau đó in kết quả ra màn hình.
2. Cho dãy số sau: 2; 5; 8; 11. Viết chương trình yêu cầu nhập số nguyên N từ bàn phím. Tính tích E, sau đó in ra màn hình.
E= 2.5.8.11.. } N số nguyên
Bài 1:
uses crt;
var n,i:integer;
s:real;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do
s:=s+1/(2*i+1);
writeln(s:4:2);
readln;
end.
Tính các tổng sau:
a) S1 = 1+a2+a4+a6+....+a2n, với ( a > hoặc = 2, n thuộc N)
b) S2 = a+a3+a5+.......+a2n+1, với (a > hoặc = 2, n thuộc N*)
\(1+a^2+a^4+a^6+.....+a^{2n}\)
\(\Rightarrow a^2.S1=a^2+a^4+a^6+a^8+.....+a^{2\left(1+n\right)}\)
\(\Rightarrow a^2.S1-S1=\left(a^2+a^4+....+2^{2\left(1+n\right)}\right)-\left(1+a^2+a^4+....+2^{2n}\right)\)
\(\Rightarrow S1\left(a-1\right)\left(a+1\right)=a^{2\left(1+n\right)}-1\)
\(\Rightarrow S1=\frac{a^{2\left(1+n\right)}-1}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
Viết chương trình tính các tổng sau: a) S=1+2+3+4+...+n b) S=1+3+5+...+n-1 c) S=2+4+6+...2n
Câu a:
n = int(input("Nhập số nguyên n: "))
S = 0
for i in range(1, n+1):
S += i
print("Tổng S =", S)
Câu b:
n = int(input("Nhập số nguyên n: "))
S = 0
for i in range(1, n, 2):
S += i
print("Tổng S =", S)
Câu c:
def calc_sum(n):
s=0
for i in range(1,n+1):
s += 2*i
return s
n = int(input("Nhập vào số n: "))
print("Tổng S=2+4+6+...2n là:",calc_sum(n))
n = int(input("Nhập số nguyên n: "))
S = 0
for i in range(1, n+1):
S += i
print("Tổng S =", S)
Câu b:
n = int(input("Nhập số nguyên n: "))
S = 0
for i in range(1, n, 2):
S += i
print("Tổng S =", S)
Câu c:
def calc_sum(n):
s=0
for i in range(1,n+1):
s += 2*i
return s
n = int(input("Nhập vào số n: "))
print("Tổng S=2+4+6+...2n là:",calc_sum(n))
Tính Tổng S = 1.2.3+2.3.5+...+n(n+1)(2n+1) theo n với n thuộc N*
a,Lần lượt thay a=1;2:;3........n trong hàng đẳng thức (n+!)2=n2+2n+1 rồi cộng theo vế các đẳng thức .Từ đó tính tổng S=1+2+...+n
b, Hãy tính tổng S1 =12+22+...+n2 từ (n+1)3
a,
\(2^2=\left(1+1\right)^2=1^2+2.1+1\)
\(3^2=\left(2+1\right)^2=2^2+2.2+1\)
....
\(\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1\)
Cộng theo từng vế của các đẳng thức:
\(2^2+3^2+...+\left(n+1\right)^2=1^2+2^2+...+n^2+2\left(1+2+...+n\right)+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2=1+2S+n\)
\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)^2-\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)n\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
b, Tương tự a
\(2^3=\left(1+1\right)^3=1^3+3.1^2+3.1+1\)
\(3^3=\left(2+1\right)^3=2^3+3.2^2+3.2+1\)
...
\(\left(n+1\right)^3=n^3+3n^2+3n+1\)
Cộng theo từng vế của các đẳng thức:
\(2^3+3^3+...+\left(n+1\right)^3=1^3+2^3+...+n^3+3\left(1^2+2^2+...+n^2\right)+3\left(1+2+...+n\right)+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3=1+3S_1+3S+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3-\left(n+1\right)-3S=3S_1\)
\(3S_1=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\frac{3n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow3S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
1.Tìm x, biết
(1-2+3-4+... - 96 + 97 - 98 + 99).x = 2000
2. Chứng minh các số sau nguyên tố cùng nhau :
a) n và n+1
b) 2n và 2n + 3
c) n+1 và 2n + 3
3. Cho tổng sau :
S = 1+2+3+ ... + 2019 + 2020
Chứng tỏ : S \(⋮\) 5
Bài 1:
(1 - 2 + 3 - 4+ ... - 96 + 97 - 98 + 99).\(x\) = 2000
Đặt A = 1 - 2 + 3 - 4 +...- 96 + 97 - 98 + 99
Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...;96; 97; 98; 99
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1): 1 + = 99
Vì 99 : 2 = 49 dư 1
Nhóm 2 số hạng liên tiếp của A thành một nhóm thì A là tổng của 49 nhóm và 99
A = 1 - 2 + 3 - 4 + ... - 96 + 97 - 98 + 99
A = (1- 2) + (3 - 4)+ ...+ (97 - 98) + 99
A = - 1 + (-1) + (-1) +...+ (-1) + 99
A = -1.49 + 99
A = -49 + 99
A = 50 Thay A =
Vậy 50.\(x\) = 2000
\(x\) = 2000 : 50
\(x\) = 40
2, n và n + 1
Gọi ước chung lớn nhất của n và n + 1 là d
Ta có: n ⋮ d; n + 1 ⋮ d
⇒ n + 1 - n ⋮ d
1 ⋮ d
d = 1
Vậy ƯCLN(n +1; n) = 1 Hay n + 1; n là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
b, 2n và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN( 2n; 2n + 3) = d
⇒ 2n ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d
⇒ 2n + 3 - 2n ⋮ d
3 ⋮ d
d = 1; 3
2n và 2n + 3 không thể là hai số cùng nhau
Tính giá trị các tổng sau theo n:(n>0)
A=1+2+3+....+n
B=1+3+5+...+(2n+1)
C=1.2+2.3+3.4+.....+n(n+1)
D=1.2.3+2.3.4+3.4.5+....+n(n+1)(n+2)
Tổng sau là bình phương của số nào
S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+199
S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n - 1) (với n thuộc N*)
a,S=1+3+5+...+199
=(1+199).100:2
=200.100:2
20000:2
=10000
=10^4
b,S=1+3+5+..+(2n-1)
=(2n-1+1).n:2
=2n.n:2
=n.n
=n^2