Trình bày đặc điểm cơ bản về tình hình phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
tác động của đặc điểm dân cư, xã hội tới sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông cửu long
- Là vùng đông dân thứ 2 cả nước, hơn 17 330 900 người (2011)
- Thành phần dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm..
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp hàng hóa
- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao, trình độ đô thị hóa thấp
Trình bày vị trí địa lý của đồng bằng sông Cửu Long nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long.
* Đồng bằng sông Cửu Long ở vị trí liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Camphuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
* Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Có vị trí dịa lý thuận lợi (giáp Đông Nam Bộ, Campuchia, Biển Đông), điều kiện tốt để phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích đất phù sa ngọt lớn (1,2 triệu ha).
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớn, nguồn lợi hải sản hết sức phong phú, nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho khai thác.
- Diện tích rừng ngập mặn lớn, phát triển mạnh.
phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông cửu long đối với phát triển kinh tế? trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông cửu long
Câu hỏi: Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển kinh tế? Trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông Cửu Long
Trả lời:
- Thế mạnh:
+ Có diện tích rộng với nhiều loại đất,đặc biệt là loại đất ohù sa ngột ở dọc sông Tiền và sông Hậu vs diện tích 1, 2 triệu ha thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển.
+ Kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, giao thông,...
+ Tài nguyên phong phú, đặc biệt là rừngngâph mặn.
- Hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài, bị nước biển xâm nhập mặn.
+ Phần lớn diện tích là đất phèn, đất nhiễm mặn.
- Biện pháp:
+ Dự trữ lượng ngọt cho mùa khô bằng các xây các đạp, hồ chứa nước.
+ Cải tạo đất phèn, đất nhiễm mặn.
1, Trình bày những đặc điểm chính của các ngành: nông nghiệp, công ghiệp, dịch vụ ở ĐB sông Cửu Long?
2,Em hãy trình bày tiềm năng, hình hình phát triển và phương hướng của các ngành kinh tế biển ?
Phân tích vai trò của sông Cửu Long đối với sự phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long ?
Vai trò của sông Cửu Long rất to lớn:
-Nguồn nước tự nhiên dồi dào, cung cấp nước ngọt cho đời sống và sản xuất.
-Nguồn thủy sản, tôm – cá phong phú.
-Lượng phù sa lớn, màu mỡ. Bồi đắp hàng năm, mở rộng đất mũi Cà Mau từ 60 – 80m mỗi năm.
-Giao thông đường thủy quan trọng trong nước và ngoài nước.
sự khác biệt về tình hình phát triển kinh tế ở nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là gì. Mn giúp em với ạ, sáng mai em thi rồi. Em cám ơn mn.
Sự khác biệt về tình hình phát triển kinh tế ở nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long so với cả nước thể hiện sự tập trung vào nông nghiệp và cơ cấu kinh tế khác nhau. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, với đặc điểm đất đai phù sa và nước ngập úng, đã phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất thực phẩm. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của vùng này, với sự tập trung vào các sản phẩm như gạo, lúa mì, cây lương thực, và thủy sản.
Tuy nhiên, thu nhập trung bình của dân cư ở nông thôn vùng này thường thấp hơn so với trung bình cả nước do phần lớn dân cư làm nông dân và có sự phụ thuộc vào thời tiết và nông nghiệp truyền thống. Cơ sở hạ tầng ở một số khu vực nông thôn cũng còn kém phát triển, gây khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ và cơ hội kinh doanh.
Trong khi đó, các thành phố và trung tâm đô thị trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, như Cần Thơ và Hồ Chí Minh, có sự phát triển nhanh chóng và đóng góp lớn vào kinh tế vùng. Các ngành công nghiệp và dịch vụ tại đô thị đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu.
Trình bày đặc điểm tình hình phát triển ngành công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng của vùng tăng, từ 26,6% (năm 1995) lên 36,0%; (năm 2002), tăng 9,4%.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21%; GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
- Các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội (quy mô rất lớn), Hải Phòng (lớn), Bắc Ninh, Phúc Yên (trung bình), Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định (nhỏ) (theo Atlat Địa lí Việt Nam, 2007).
Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm nổi bật về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Trình độ thâm canh đang được nâng lên
B. Công nghiệp chế biến còn yếu
C. Có nhiều đô thị lớn
D. Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi
Phát biểu đúng với đặc điểm nổi bật về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long là Điều kiện giao thông vận tải thuân lợi (sgk Địa lí 12 trang 108) => Chọn đáp án D
Trình bày tiềm năng ,tình hình phát triển ,hướng phát triển của ngành du lịch biển đảo của đồng bằng sông Cửu Long .Nêu một số đề xuất về biện pháp phát triển du lịch biển đảo (cho ví dụ)