Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
haphuong01
31 tháng 7 2016 lúc 23:19

Hỏi đáp Toán

Trần Việt Linh
1 tháng 8 2016 lúc 0:38

a) ĐK:\(\begin{cases}x-2\ne0\\x+1\ne0\\x+3\ne0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne2\\x\ne-1\\x\ne-3\end{cases}\)

b) Có \(A=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(1+\frac{3x+x^2}{x+3}\right)\)

\(=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(1+\frac{x\left(3+x\right)}{x+3}\right)\)

\(=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(1+x\right)\)

\(=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{x-2}\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của x

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lân Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Trần Ích Bách
Xem chi tiết
Đỗ Kim Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Kim Lâm
13 tháng 4 2016 lúc 17:50

Theo công thức, ta có:

           (x+6)2=x2+12x+36

            (x-6)2=x2-12x+36

Vậy     P=\(\frac{\left(x^2+12x+36\right)+\left(x^2-12x+36\right)}{x^2+36}\)

       =>P=\(\frac{2x^2+72}{x^2+36}\)

       =>P=\(\frac{2\left(x^2+36\right)}{x^2+36}\)

Vì x2+36 khác 0  với x c Q nên ta được P=2.

Vậy P luôn có giá trị bằng 2 với mọi giá trị của x.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
26 tháng 4 2017 lúc 21:20

a, \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)

=\(\left(5x^2+x^2-6x^2\right)+\left(3x-3x\right)+\left(x^3-x^3\right)-10\)

=-10

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.

b, \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

=\(x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=\(\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+5\)

= 5

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x .

Cutegirl
9 tháng 10 2017 lúc 20:47

a, x(5x - 3 ) - x2 ( x - 1 ) + x(x2 - 6x ) - 10 + 3x

= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x

= ( 5x2 + x2 - 6x2 ) + ( -3x + 3x ) + ( -x3 + x3 ) - 10

= -10

Vậy giá trị biểu thức a không phụ thuộc vào phần biến

Juvia Lockser
Xem chi tiết
kudo shinichi
9 tháng 12 2018 lúc 7:22

\(A\)xác định \(\Leftrightarrow x^2y^2+1+\left(x^2-y\right)\left(1-y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+1+x^2-x^2y-y+y^2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2y^2+y^2\right)+\left(x^2+1\right)-\left(x^2y+y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow y^2\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)-y\left(x^2+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(y^2-y+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\ne0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\forall x\\\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]>0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\ne0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow A\ne0\forall x;y\)

Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết