Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Vy
26 tháng 7 2017 lúc 15:33

a) 12 chia hết cho n=.> ne{1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}

b) làm tương tự như câu a rồi tìm n.

c) 30 chia hết cho 3n-1=> 3n-1e{1,-1,2,-2,3,-3,5,-5,6,-6,10,-10,15,-15,30,-30}rồi sau đó bn tìm n là đc.

d)vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp=>(n;n+10=(2,3);(-3,-2)

Bui Dinh Quang
26 tháng 7 2017 lúc 15:36

no hiểu

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Chu Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 21:28

a: =>6n+10 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+13 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;13;-13}

mà n>=0

nên n thuộc {1;0;7}

b: 80 chia hết cho n

48 chia hết cho n

=>n thuộc ƯC(80;48)

=>n thuộc Ư(16)

mà n<8

nên n thuộc {1;2;4}

c: n chia hết cho 12;50;60

=>n thuộc BC(12;50;60)

=>n thuộc B(300)

mà 0<n<6000

nên \(n\in\left\{300;600;...;5700\right\}\)

Doraemon Kids Tuấn Bon
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
23 tháng 11 2017 lúc 11:26

dài qá, lm 1 câu thôi, chỗ cn lại tương tự

Ta có :

\(n+8⋮n+3\)

Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=2\end{cases}}\)

Vậy ..

dang ba duy
28 tháng 10 2018 lúc 12:25

sai roi ban oi

nguyen thu huong
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thao Vy
19 tháng 12 2014 lúc 21:29

1. n=36

2. n=1 hoặc 0

Đỗ Danh Tuấn
19 tháng 12 2014 lúc 21:32

1.n=36

2.n=0 ;n=1

Đỗ Minh Tuấn
19 tháng 4 2018 lúc 20:14

1.n=36

2.n=1 hoặc 0

yichs mình nha

thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
5 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Ta có: n + 3 = n - 1 + 1 + 3 = n - 1 + 4

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> Để n - 1 + 4 chia hết cho n - 1 thì 4 phải chia hết cho n - 1

Mà Ư (4) = {1; 2; 4}

+) n - 1 = 1

=> n = 1 + 1 = 2

+) n - 1 = 2

=> n = 2 + 1 = 3

+) n - 1 = 4

=> n = 4 + 1 = 5

Vậy để n + 3 chia hết cho n - 1 thì n = {2; 3; 5}

b) Ta có: n + 6 = n - 4 + 4 + 6 = n - 4 + 10

Mà n - 4 chia hết cho n - 4

=> Để n - 4 + 10 chia hết cho n - 4 thì 10 phải chia hết cho n - 4

Mà Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

+) n - 4 = 1

=> n = 1 + 4 = 5

+) n - 4 = 2

=> n = 2 + 4 = 6

+) n - 4 = 5

=> n = 4 + 5 = 9

+) n - 4 = 10

=> n = 4 + 10 = 14

Vậy để n + 6 chia hết cho n - 4 thì n = {5; 6; 9; 14}

c) Ta có: 4n + 3 = 4n - 2 + 2 + 3 = 4n - 2 + 5

Mà 4n - 2 chia hết cho 2n - 1

=> Để 4n - 2 + 5 chia hết cho 2n - 1 thì 5 phải chia hết cho 2n - 1

Mà Ư (5) = {1; 5}

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

+) 2n - 1 = 5

=> 2n = 5 + 1 = 6

=> n = 6 : 2 = 3

Vậy để 4n + 3 chia hết cho 2n - 1 thì n = {1; 3}

d) Ta có: 2n + 12 = 2n - 4 + 4 + 12 = 2n - 4 + 16

Mà 2n - 4 chia hết cho n - 2

=> Để 2n - 4 + 16 chia hết cho n - 2 thì 16 phải chia hết cho n - 2

Mà Ư (16) = {1; 2; 4; 8; 16}

+) n - 2 = 1

=> n = 1 + 2 = 3

+) n - 2 = 2

=> n = 2 + 2 = 4

+) n - 2 = 4

=> n = 4 + 2 = 6

+) n - 2 = 8

=> n = 8 + 2 = 10

+) n - 2 = 16

=> n = 16 + 2 = 18

Vậy để 2n + 12 chia hết cho n - 2 thì n = {3; 4; 6; 10; 18}

 

Dương Nghiên Đình
Xem chi tiết
Mimi Queen Ni
12 tháng 6 2018 lúc 15:09

n+8 chia hết cho n+2

=> (n+2) - 10 chia hết cho n+2

=> n+2 chia hết cho n+2

=> 10 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(10) = { 1,2,5,10,-1,-2,-5,-10}

Ta xét

Với n+2 = 1 thì n=-1

Với n+2 = 2 thì n=0

Với n+1 = 5 thì n=4

Với n+2 = 10 thì n=8

Với n+2 = -1 thì n=-3

Với n+2 = -2 thì n=-4

Với n+2 = -5 thì n=-7

Với n+2 = -10 thì n=-12

I don
12 tháng 6 2018 lúc 15:11

a) ta có: n+5 chia hết cho n

mà n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)= (5;-5;1;-1)

KL: n = ( 5;-5;1;-1)

b) ta có: n+8 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 6 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

=> 6 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(6)=(6;-6;3;-3;2;-2;1;-1)

nếu n+2 = 6 => n = 4

n+2 = - 6 => n = - 8

n+ 2 = 3 => n = 1

n+2 = - 3 => n = - 5

n + 2 = 2=> n = 0

n+ 2= -2 => n= - 4

n+2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = - 3

KL: n = ( 4;-8;1;-5, 0;-4;-1;-3)

các phần còn lại, bn lm tương tự nha!
 

Mimi Queen Ni
12 tháng 6 2018 lúc 15:15

3n+4 chia hết cho n

=> 3n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1,2,4,-1,-2,-4}

Vậy n = {1,2,3,-1,-2,-4}

Trần Thị Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
phương ngọc diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:28

2:

a: 12 chia hết cho n

mà  n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

b: 16 chia hết cho n-1

=>\(n-1\inƯ\left(16\right)\)

mà n-1>=-1(n là số tự nhiên nên n>=0)

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)

c: 9 chia hết cho n+1

=>\(n+1\inƯ\left(9\right)\)

mà n+1>=1(n>=0 do n là số tự nhiên)

nên \(n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;8\right\}\)