Những câu hỏi liên quan
Trang Mai
Xem chi tiết
Vu Thi Van Anh
24 tháng 4 2017 lúc 19:21

mk cx gặp câu này giống bn mà ko bt làm nt nè !!!!!

Bn nào tốt bụng giúp mk ik sắp nộp bài cho cô giáo rùi..........

Bình luận (0)
hoang binh minh
10 tháng 1 2022 lúc 16:21

Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2017 lúc 5:36

Độ nở dài: Δ l = l 0 . α . Δt = 1000 .11.10 − 6 40 − 20 = 0 , 22 mm  

=> Chọn C

Bình luận (0)
Kamichi
5 tháng 5 2021 lúc 10:17

∆l = alpha × lo × | t-to | 

     = 11.10^-6 × 1000 × | 40-20 |

     = 0.22 mm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 2:19

Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :

∆ V = V 0 β ∆ t =  V 0 3 α ∆ t

với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C,  β = 3 α  là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :

Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D =  D 0 ( 1 +  β t), nhưng  β t << 1 nên coi gần đúng : m =  D 0 V 0  ≈ D V 0

Từ đó suy ra:  ∆ V = 3 α Q/cD

Thay số ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2018 lúc 12:53

Chọn đáp án D.

l = l 0 1 + α t − t 0 = 1 1 + 11.10 − 6 40 − 20 = 1 , 00022 m m = 0 , 22 m m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 16:44

Thể tích quả cầu ở 250C  V 1 = 4 3 . π . R 3 = 4 3 .3 , 14. ( 0 , 5 ) 3 = 0 , 524 ( m 3 )

Mà  β = 3 α = 3.1 , 8.10 − 5 = 5 , 4.10 − 5 ( K − 1 )

Mặt khác  Δ V = V 2 − V 1 = β V 1 Δ t = 5 , 4.10 − 5 .0 , 524. ( 60 − 25 )

⇒ V 2 = V 1 + 9 , 904.10 − 4 ⇒ V 2 = 0 , 5249904 ( m 3 )

 

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
19 tháng 7 2016 lúc 19:03

gọi :

Q1 là nhiệt lượng của quả cầu bằng đồng

Q2 là nhiệt lượng của quả cầu bằng nhôm

Q3 là nhiệt lượng của nhiệt lượng kế

Q4 là nhiệt lượng của nước

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có:

\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow380\left(100-t\right)+440\left(50-t\right)+460\left(40-t\right)+8400\left(40-t\right)=0\)

giải phương trình ta có t=42,8 độ C

Bình luận (1)
Phạm Minh Đức
21 tháng 3 2017 lúc 18:32

sao không có chất nào thu toả j nhỉ

thôi sai bạn cứ việc sửa cho mình nha

Q1+Q2+Q3+Q4=0

=>380(100-t)+880.0,5(50-t)+460(40-t)+2.4200(40-t)=0

=38000-380t+22000-440t+18400-460t+336000-8400t=0

=414400=9680t

=t=42.8độ

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
19 tháng 7 2016 lúc 19:03

nếu sai thì bạn cứ nói vì mình ko chắc nhé!haha

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 9:21

Câu 1:

a.

Nhiệt độ ngay khi cân bằng nhiệt: 

\(t_1-t=260^0C-50^0C=210^0C\)

b.

Nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)

c. 

Cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}=252000\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow252000=m\cdot460\cdot210=96600m\)

\(\Leftrightarrow m\approx2,6\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 9:24

Câu 2:

a.

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,47\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9870\left(J\right)\)

b. 

Cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}=9870\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15\cdot880\cdot\left(t_1-25\right)=9870\)

\(\Leftrightarrow132t-3300=9870\)

\(\Leftrightarrow t\approx99,8^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2019 lúc 6:41

Ta có:

Đáp án: A

Bình luận (1)
Cao Tiến Vinh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 4 2021 lúc 21:02

\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)

⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m

Bình luận (0)