Những câu hỏi liên quan
LÊ VI
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
16 tháng 4 2022 lúc 16:30

A B C F H K

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tạo A, có: 

BC2=AC2+AB2.

=>BC2=82+62.

           =64+36.

           =100.

=>BC=10cm.

b, Vì góc BAC+ góc CAF=180o(kề bù)

=>góc CAF=180o-góc BAC

                  =180o-90o

                  =90o

Xét tg ABC và tg AFC, có: 

AC chung

góc BAC= góc CAF(=90o)

AB=AF(gt)

=>tg ABC= tg AFC(c. g. c)

c, Vì tg ABC= tg AFC(cm câu b)

=>CF=CB(2 cạnh tương ứng)

=>tg CBF cân tại C.

d, Xét tg AHC và tg AKC, có: 

góc HCA= góc KCA(2 góc tương ứng)

AC chung

góc AHC= góc AKC(2 góc tương ứng)

=>tg AHC= tg AKC(ch-gn)

=>CH=CK(2 cạnh tương ứng)

=>tg HKC cân tại C.

Ta có: tg HKC cân tại C, tg BFC cân tại C.

=> góc B= góc F= góc CHK= góc CKH.

Mà góc B và góc CHK ở vị trí đong vị, góc F và góc CKH cũng ở vị trí đồng vị.

=>BF//HK(đpcm)

Bình luận (1)
thắng nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:58

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAMC vuông tại A có

AB=AM

AC chung

=>ΔABC=ΔAMC

b: Xét ΔAKM vuông tại K và ΔAHB vuông tại H có

AM=AB

góc M=góc B

=>ΔAKM=ΔAHB

=>KM=HB

KM+CK=CM

HB+CH=CB

mà KM=HB và CM=CB

nên CK=CH

c: Xét ΔCMB có CK/CM=CH/CB

nên KH//MB

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Lê
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Lê
28 tháng 3 2022 lúc 19:26

giúp mik với mik đag cần gấp

 

 

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
28 tháng 3 2022 lúc 19:37

undefined

Bình luận (2)
Thảo Nguyên Lê
28 tháng 3 2022 lúc 20:10

bạn nào bt làm phần c ko giúp mik với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Như
Xem chi tiết
Tuyết Như
8 tháng 5 2022 lúc 11:42

Giúp với tớ cần gấp

 

Bình luận (0)
Tuyết Như
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
8 tháng 5 2022 lúc 12:37

bài toán vô lí quá nếu mà cân tại A thì AB = AC chứ đáng lẽ ra là vuông tại A chứ:

 

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
8 tháng 5 2022 lúc 13:10

nếu là vuông tại A thì có:

a.Xét tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2(định lí pytago)

hay   BC2=62+82

        BC2=36+64

        BC2= \(\sqrt{100}\)

        BC=10(cm)

vậy BC=10cm

Xét ΔABC và ΔACM có:

AB=AM(gt)

AC chung

^CAB=^CAM=90o

=>ΔABC=ΔACM(trường hợp gì tự biết)   :)

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Khách vãng lai
29 tháng 3 2020 lúc 23:38

t lười vẽ hình lắm, vô cùng xin lỗi :(

a) Vì ∆ ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => HB = HC = 12:2 = 6 

Áp dụng định lí  Py-ta-go cho ∆ AHB, ta được: AH2 + BH2 = AB2 => AB2 = 122 + 92 = 225 = 152 => AB = 15 = AC

=> PABC = AB + AC + BC = 15 + 15 + 18 = 48

b) Vì BM = CN (gt) ; HB = HC (cmt) => HB + BM = HC + CN => HM = HN => AH là trung tuyến của ∆ AMN (1)

 Lại có: AH ┴ BC hay AH ┴ MN => AH là đường cao của ∆ AMN (2)

Từ (1) và (2) =>∆ AMN cân tại A

c) Xét ∆ BIM và ∆ CKN vuông tại I và K có:

MB = NC (gt) ; ^KNC = ^IMB (∆AMN cân tại A) => ∆ BIM = ∆ CKN ( ch - gn ) => MI = KN

Mà AM = AN (∆AMN cân tại A) => AI = AK => ∆ AIK cân tại A

=> ^AIK = ^AKI = ( 180o - ^MAN ) : 2 = ^AMN = ^ANM => IK // MN (đồng vị) hay IK // BC

d) Vì IK // MN => ^IKN = ^KCN (slt) ; ^KIB = ^IBM (slt)

    Lại có: ^IBM = ^KCN ( vì ∆BIM=∆CKN ) => ^IKN = ^KIB hay ^OIK = ^OKI => ∆OKI cân tại O => OK = OI

Xét ∆ AIO và ∆ AKO có:

AI = AK ( ∆AIK cân tại A) ; OK = OI (cmt) ; AO (chung) => ∆ AIO = ∆ AKO ( c-c-c )

=> ^OAI = ^OAK (3)

Vì ∆AMN cân tại A => AH là phân giác của ∆AMN.=> ^HAM = ^HAN hay ^HAI = ^HAK (4)

Từ (3) và (4) => A, O, H thẳng hàng.

Ya, that's it!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Xuan
16 tháng 4 2020 lúc 15:27

Kien thuc nay ai da duoc hoc ma hieu 

crazy girl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vlkt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 8:52

d: AC^2+HB^2

=AC^2+HB^2

AM^2+KC^2=AB^2+CH^2

AB^2-HB^2=AH^2

AC^2-CH^2=AH^2

=>AB^2-HB^2=AC^2-CH^2

=>AB^2+CH^2=AC^2+HB^2

=>AC^2+HB^2=AM^2+KC^2

Bình luận (0)
_MIU DevilGamer9_
Xem chi tiết