Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 3 2017 lúc 11:30

Chọn đáp án: D

Giải thích: (SGK-Tr.113)

Bình luận (0)
Đinh Nam Khánh
21 tháng 6 2021 lúc 15:27

D

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 12:27

A

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 3 2022 lúc 12:46

A

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:37

A

Bình luận (0)
グエン円
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:59

Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo :  Phật giáo , Đạo giáo , đạo Thiên Chúa.

Nhà nước ngăn cấm Thiên Chúa giáo nhằm : ngăn chặn những tư tưởng sai lệch về đất nước , những nội dùng đã làm tổn thương đến tư tưởng, tình cảm của dân tộc, làm xóa mòn các giá trị đạo đức có từ ngàn năm nay , sự tin tưởng tuyệt đối của người dân vào tôn giáo này và có nguy cơ làm bất cứ điều gì để bảo vệ tín ngưỡng kể cả chống lại quốc gia dân tộc

Bình luận (0)
Thao Nguyen
30 tháng 3 2021 lúc 13:05

- Nho giáo , Đạo giáo -Phật giáo, Thiên chúa giáo

ngăn chặn tư tưởng sai lệch về đất nc

chỉ giúp đc đến đây thôi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2017 lúc 6:37

Chọn B

Bình luận (0)
Đinh Nam Khánh
21 tháng 6 2021 lúc 15:26

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2019 lúc 13:00

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 13:50

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 13:50

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

 

Bình luận (0)
グエン円
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 20:48

Câu 3:

 

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

 

 

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 18:41

B

A
C

B

A

C

Bình luận (0)
Trúc Lâm Thiên
Xem chi tiết
corona
13 tháng 5 2021 lúc 19:15

(1) :nho giáo

(2): và  tuyển chọn quan lại

(3): đạo giáo

(4): truyền thống

Bình luận (0)