nguyên tử A có tổng số hạt electron proton notron là 58 biết rằng số hạt mang điện chiếm 65,52% Tổng số hạt tong nguyên tử. số nơtron và NTK của A lần lượt là ?
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28, số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số hạt proton, electron và notron trong X.
giúp em với ạ
tham khảo
Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.
Khi đó : 2 p Y + n Y = 28 n Y = 35.7 % ⋅ 28 = 10 ⇒ p Y = 9
Nguyên tử (A) có tổng số proton, nơtron, electron là 94 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Đáp án A
Theo giả thiết ta có:
2 Z X + N X = 23 8 Z Y ( 1 ) 2 Z Y + N Y = 16 5 Z X ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇒ - 6 5 Z X + - 7 8 Z Y + N X + N Y = 0 ( 1 ) + ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇔ 9 8 Z X = 6 5 Z X ⇔ Z X Z Y = 15 16
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28 . trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%
a, tính số hạt mỗi loại của nguyen tử X
b, Tính NTK của X , biết mp xấp xỉ mn xấp xỉ 1đvc
ta có
2p+n=28 hạt
mà n=35%
=>n=\(\dfrac{28.35}{100}\)=10 hạt
=>z=p=e=\(\dfrac{28-10}{2}\)=9 hạt
=>z=9 =>(là Flo , F)
b) nguyên tử khối là 10.2=20 đvC
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28, số hạt
không mang điện chiếm 35,7%. Số hạt proton và notron trong X lần lượt là:
A. 9 và 10 B. 10 và 8 C. 10 và 9 D. 8 và 12
mong các bạn giúp mình.
cảm ơn.
Bài 2: Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28. Tỉ số giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1,8.
a) Tìm số proton, nơtron và electron của nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
Bài 3: Nguyên tử Y có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử Y, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a) Hãy xác định số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y.