Những câu hỏi liên quan
Nhật Huy Trần
Xem chi tiết
Nhật Huy Trần
4 tháng 4 2022 lúc 20:48

giúp mik với ạ!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:49

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

hay \(\widehat{BOC}=15^0\)

Bình luận (1)
nguyễn khánh vy
Xem chi tiết
Lynkk Lynkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 0:07

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB

b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

nên \(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{AOB}=40^0\)

c) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

mà \(\widehat{COA}=\widehat{AOB}\left(=40^0\right)\)

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{COB}\)

Bình luận (1)
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Shiba Tatsuya
Xem chi tiết
Băng Di
16 tháng 5 2017 lúc 9:21

bạn chép sai đề r, câu b) tính \(\widehat{BOC}\) là sai r. Ở trên dầu bài cho biết  \(\widehat{BOC}\) là = 110 r còn đâu 

Bình luận (0)
Shiba Tatsuya
16 tháng 5 2017 lúc 14:54

Xin lỗi các bạn sửa lại giùm là AOC =110* mới đúng

Bình luận (0)
Hoa Thụ Phấn
10 tháng 3 2019 lúc 10:58

Ai kết bn với mk mk cho 3 k nha

Bình luận (0)
Âu Dương Phong
Xem chi tiết
khánh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:58

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 8 2016 lúc 16:50

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:

            \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)

=> Ob nằm giữa Oa và Oc

Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:

        \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

=> 50o + \(\widehat{bOc}\)     = 100o

hay  \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)

        \(\widehat{bOc}=50^o\)

Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)

c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)

               \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc

Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 16:45

a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.

Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o

=> Góc aOB < aOc

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.

b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=> aOb + bOc = aOc

=> 50 + bOc = 100

=> bOc = 100 - 50

=> bOc = 50o

Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Và aOb = bOc = 50o

Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc

Bình luận (0)
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thi Hạnh
Xem chi tiết