Cho tam giác PMN biết PM= 6, MN= 9, PN= 5.
So sánh các góc của tam giác PMN biết PM= 6, MN= 9,PN= 5.
\(PN< PM< MN\Rightarrow\widehat{M}< \widehat{N}< \widehat{P}\)
CHo tam giác MNP vuông tại P, biết
a) PM = 6, MN = 10. Tính PN?
b) PM = 3, MN = 7. Tính PN?
c) Tam giác MNP vuông cân tại P có PM = 2. Tính PN, MN
Hình minh họa :)
a) Xét △MNP vuông tại P
=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)
=> PN2 = MN2 - PM2
=> PN2 = 102 - 62
=> PN2 = 64
=> PN = 8
Vậy PN = 8
b) Xét △MNP vuông tại P
=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)
=> PN2 = MN2 - PM2
=> PN2 = 72 - 32
=> PN2 = 40
=> PN = \(\sqrt{40}\)
Vậy PN = \(\sqrt{40}\)
c) Vì MNP cân tại P => PM = PN => PN = 2
Xét △MNP vuông tại P
=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)
=> MN2 = 2 . 22
=> MN2 = 8
=> MN = \(\sqrt{8}\)
Vậy MN = \(\sqrt{8}\)
Cho tam giác PMN vuông tại P biết PM = 16cm ; PN = 12cm và MQ là đường trung tuyến của tam giác. Trên tia đối của tia QM lấy một điểm S sao cho QS = QM.
a) Áp dụng định lí Pytago, tính MN?
b) Chứng minh tam giác PMQ = tam giác NSQ.
c) Chứng minh rằng: PS = MN.
d) So sánh góc PMS và góc MNS.
Mọi người giúp em ạ!
a: \(MN=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)
b: Xét ΔPMQ và ΔNSQ có
QP=QN
\(\widehat{PQM}=\widehat{NQS}\)
QM=QS
Do đó: ΔPMQ=ΔNSQ
Cho tam giác MNP có PM = PN . Chứng minh góc PMN = góc PNM
Ta có: ∆MNP có PM=PN
=>∆MNP cân tại P
=> góc PMN=góc PNM (dpcm)
Cho tam giác MNP. CMR:
Nếu góc PMN=PNM thì PM=PN
Xét ΔMNP có :
PM = PN ( gt )
⇒ ΔMNP cân.
⇒ ^PMN = ^PNM ( t/c Δcân )
Cho tam giác PMN (có P<90 độ),Px là tia nằm giữa hai tia PM và PN .kẻ MH vuông góc với Px ;NK vuông góc với Px(H,K thuộc Px)CMR: MH+NK<MN
a)Tam giác PQR cân tại P, có PE vuông góc với QR (E thuộc QR). Chứng minh EQ = ER
b)Tên tia đối của tia QR lấy điểm M, trên tia đối của tia RQ lấy điểm N sao cho QM = RN. Chứng minh tam giác PMN cân.
c)Kẻ QH vuông góc với PM (HPM), kẻ RK vuông góc với PN (K thuộc PN). Cm: PH = RK.
d)HQ cắt KR tại I, tam giác IQP là tam giác gì? ( 6 đ )
Bài 1 : Cho tam giác ABCD cân tại B . Gọi M ,N lần lượt là trung điểm cua BA , BC ; Đoạn thẳng AN và AC cắt nhau tại G
a) Chứng minh : MN là đường trung bình của tam giác ABC , G là điểm đặc biệt gì của tam giác ABC ? Vì sao?
b) Chứng minh : Tứ giác AMNC là hình thang cân
c) Cho BG cắt AC tại K . Tú giác AMNK là hình gì ? Vì sao ?
Bài 2 : Cho tam giác PMN vuông tại P , có PH là trung tuyến PM = 9cm ; PN = 12 cm
a) Tính độ dài MN và PH
b) Từ H vẽ các đường thẳng song song với PN và PM cắt PM tại E và PN cắt tại F . Tính đo dài EF
c) So sánh EF = FH
Cho tam giác MNP, phân giác PQ. Biết cạnh PM=6cm; PN=8cm; MN=10cm. Tính MQ
Vì PQ là phân giác góc P trong ΔMNP
=> \(\frac{PM}{PN}\)= \(\frac{QM}{QN}\)
<=> \(\frac{6}{8}\)= \(\frac{QM}{QN}\)
<=> \(\frac{QN}{8}\)= \(\frac{QM}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{QN}{8}\)= \(\frac{QM}{6}\)= \(\frac{QN+QM}{6+8}\)= \(\frac{MN}{14}\)= \(\frac{10}{14}\)= \(\frac{5}{7}\)
=> QM = \(\frac{5}{7}\) . 6 = \(\frac{30}{7}\) (cm)