Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Đình Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
14 tháng 3 2018 lúc 20:16

câu 7 ý b

câu 8 ý c

truong son hai
Xem chi tiết
jerry
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Lan
Xem chi tiết
Die Devil
22 tháng 6 2017 lúc 16:13
gọi a là số thứ nhất cần tìm, b là số thứ hai cần tìm. a=4/5b (1) a cách b 44 số tự nhên, mà các số tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị nên ta có a; a+1; a+2;a+3;...a+44;b --> b=a+45 (2) -->(1) thay vào (2) ta được a=(a+45).4/5 --> a=180 --> b=225
Mai xuân
22 tháng 6 2017 lúc 16:15
Hiệu của hai số là :44 x 1 + 1 = 45Số bé là :45 : ﴾ 5 ‐4 ﴿ x 4 = 180Số lớn là :180 + 45 = 225
trương đăng nhi
30 tháng 7 2017 lúc 9:41

hiệu là : 44 + 1 = 45 và ta cho số bé 4 phần bằng nhau , số lớn 5 phần bằng nhau . số lớn hơn số bé 45 đồng nghĩa với 1 phần bằng nhau.                                                                   số lớn là : 45 x 5 = 225                                                                                                                                                                                       số bé là : 225 - 45 = 180

Nguyen dan le
Xem chi tiết
Onilne Math
9 tháng 2 2017 lúc 14:08

ấn vào chữ đúng 0

đáp án và lời giải sẽ hiện ra trước mắt

Kết quả hình ảnh cho online math

Beauty Gif
9 tháng 2 2017 lúc 14:11

cho mik hỏi ai ấn đúng cho olm thế

Related image
Beauty Gif
9 tháng 2 2017 lúc 14:12

ahihi mik bó tay lun

Related image
Võ Thanh Hậu
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 20:11

1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba

A = abc + acb + bac + bca + cab + cba

A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)

A = 222a + 222b + 222c

A = 222.(a + b + c)

A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)

2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ 

Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn

=> x + y và x - y cùng chẵn

=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2

=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài

Lưu Ngân Giang
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
7 tháng 7 2017 lúc 16:33

+Gọi a là số cần tìm . 

Nếu a + 1 thì a chia hết cho 4 . 

0 : 4 = 0 

nên chia cho 4 dư 3 thì 0 + 3 = 3 

đáp số : 3 

k mình nha

Lê Hải Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 11 2016 lúc 17:28
Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy  mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)

Do đó, (3) là kết luận sai

Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n

Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)

Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn

=> m = 2.2 + 5 = 9

Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài

Trần Văn Thành
14 tháng 11 2016 lúc 17:16

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 17:28

a/ Xét (3) : m+n là bội số của 3 , tức là \(m+n=3k\left(k\in N\right)\) (*)

Kết hợp (2) : \(m=2n+5\) thay vào (*) được : \(\left(2n+5\right)+n=3k\Leftrightarrow3k-3n=5\Leftrightarrow3\left(k-n\right)=5\)

\(\Leftrightarrow k-n=\frac{5}{3}\) (vô lý)

Do vậy (2) và (3) mâu thuẫn.